Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
Chia sẻ bởi Trương Thanh Tài |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA TỔ 1
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA TỔ 1
Thành viên gồm có:
1. Từ Tấn Anh
2. Huỳnh Thị Dung
3. Đặng Thị Kim Thoa
4. Ngô Trần Thọ
5. Nguyễn Thị Hiền Nhi
6. Đỗ Thị Thuý Hồng
7. Nguyễn Tấn Tuấn
8. Trương Thanh Tài
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
TIẾT 53:
BÀI 47:
Vậy ai là người vẽ nên những bước tranh đó?
1826
Charles Louis Chevalier
Vincent Jacques
Louis Chevalier
Joseph Nicéphore
Nicépce
Tại sao một ống kính nhỏ như thế mà có thể tạo ra được ảnh cỡ rộng như vậy? Và ảnh trên màn hứng được tạo ra như thế nào?
Học xong bài này, rồi các bạn sẽ biết
I. Cấu tạo của máy ảnh:
Quan sát hình và đọc thông tin SGK và hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Máy ảnh dùng để làm gì?
- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?
Quan sát hình và đọc thông tin SGK hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Máy ảnh dùng để làm gì?
- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?
- Máy ảnh gồm có hai bộ phận quan trọng:
Quan sát hình và đọc thông tin SGK em hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
+ Vật kính: Là TKHT
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Máy ảnh dùng để làm gì?
- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?
- Máy ảnh gồm có hai bộ phận quan trọng:
Quan sát hình và đọc thông tin SGK em hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
+ Vật kính: Là TKHT
+ Buồng tối: Chỉ cho ánh sáng từ vật truyền vào tác động lên phim.
+ Ngoài ra còn vị trí đặt phim.
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Máy ảnh dùng để làm gì?
- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?
- Máy ảnh gồm có hai bộ phận quan trọng:
Quan sát hình và đọc thông tin SGK em hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
+ Vật kính: Là TKHT
+ Buồng tối: Chỉ cho ánh sáng từ vật truyền vào tác động lên phim.
+ Ngoài ra còn vị trí đặt phim.
Quan sát cấu tạo máy ảnh
Phim
Buồng tối
Vật kính
II. Ảnh của một vật trong máy ảnh
2. Đặt một vật sáng trước ảnh dùng phim, sao cho ảnh của vật hiện rõ trên tấm kính mờ (hoặc nhựa trong) đặt ở vị trí của phim và quan sát ảnh của vật, để chuẩn bị trả lời C1 và C2
Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
II. Ảnh của một vật trong máy ảnh
C1
1. Trả lời câu hỏi
Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
II. Ảnh của một vật trong máy ảnh
C1
1. Trả lời câu hỏi
C2
Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ?
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
Hiện tượng thu chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu được ảnh thật (ảnh trên phim) của vật thật kính hội tụ
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
Hình 47.3
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
+Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B.
+Kẻ tia sáng từ B song song với trục chính cho ta tia ló đi qua điểm B’ cắt trục chính tại F’.
+Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta được ảnh A’ của A
* Cách vẽ:
A
B
B’
A’
F’
Vậy, xin hỏi các bạn “tại sao lại bỏ đi ‘tia sáng từ B song song với trục chính cho ta tia ló đi qua điểm B’ cắt trục chính tại F’ “?
Bởi vì tia sáng đó giúp đó ta xác định một cách chính xác ảnh A’B’ được tạo bởi ảnh thật AB
Vì vậy, khi xác định được ảnh tạo bởi vật A’B’, chúng ta có thể bỏ đi tia sáng BF’B’. Với mục đích “làm hình trở nên gọn hơn”
C3
Vẽ ảnh của một vật có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính của vật kính (hình 47.4). Trong hình này : AB là vật, O là quang tâm của vật kính, PQ là vị trí đặt màn hứng ảnh, khoảng cách từ vật đến vật kính là 2m, từ màn hứng ảnh đến vật kính là 5cm. Hình vẽ không cần đúng tỉ lệ
SGK_127
C4
Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
Sau đó,
hãy chứng minh những nhận xét của em trong C1 là đúng
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
Giải
C4
Sau đó, hãy chứng minh những nhận xét của em trong
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
C1
là đúng
Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
Giải
A’B’ < AB
1 < 40
3. kết luận
Trong máy ảnh, ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
III. Vận dụng
C5
Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh.
Vật kính
Chỗ đặt phim
III. Vận dụng
C5
Buồng tối
III. Vận dụng
C5
Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh.
C6
Một người cao 1.6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Màn hứng ảnh cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh người ấy trên màn hứng cao bao nhiêu xentimet?
C6
A’
B’
Vậy ảnh của người đó trên phim cao 3,2cm
Tóm tắt
OA = 3m = 300cm
Giải
OA’ = 6cm
AB = 1,6m = 160cm
A’B’ = ?
C6
vật kính là thấu kính
hội tụ
buồng tối có vị trí đặt
màn hứng ảnh (phim)
ảnh thật
ngược chiều với vật
nhỏ hơn vật
BẢN ĐỒ TƯ DUY BÀI “SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY ẢNH
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh những vật ở xa như một con sư tử, một con báo mà vẫn muốn có một bức ảnh to và đẹp, ta phải dùng một loại vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp xa.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh một cảnh rộng như cảnh một cuộc mít tinh trên một quảng trường lớn, ta phải dùng một máy ảnh có vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp rộng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Ở những máy ảnh thường dùng hiện nay, vật kính có đường kính của đường rìa không đầy 1cm. Những vật đứng cách máy ảnh từ 1,5m trở ra đều cho ảnh rõ nét trên phim; do đó khi chụp ảnh ta không cần điều chỉnh máy.
* Ở những máy ảnh “cơ” mà thợ chụp ảnh thường dùng, vật kính có đường kính đường rìa đến 3cm. Muốn cho ảnh rõ nét trên màn hứng ảnh, người ta phải điều chỉnh máy, làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Máy ảnh hiện đại nhất ngày nay là máy ảnh kĩ thuật số. Khi chụp ảnh thì ảnh được ghi trên một cái “các”, đóng vai trò như một đĩa mềm của máy vi tính. Nhờ đó ta có thể xem ảnh ngay sau khi chụp bằng cách đưa tín hiệu thu được lên màn hình tý hon gắn trên máy, hoặc đưa lên màn ảnh lớn nếu kết nối máy ảnh đó với một máy vi tính hay một máy chiếu viđêô.
Cám ơn cô giáo và các bạn học sinh đã chú ý lắng nghe!
BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA TỔ 1
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA TỔ 1
Thành viên gồm có:
1. Từ Tấn Anh
2. Huỳnh Thị Dung
3. Đặng Thị Kim Thoa
4. Ngô Trần Thọ
5. Nguyễn Thị Hiền Nhi
6. Đỗ Thị Thuý Hồng
7. Nguyễn Tấn Tuấn
8. Trương Thanh Tài
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
TIẾT 53:
BÀI 47:
Vậy ai là người vẽ nên những bước tranh đó?
1826
Charles Louis Chevalier
Vincent Jacques
Louis Chevalier
Joseph Nicéphore
Nicépce
Tại sao một ống kính nhỏ như thế mà có thể tạo ra được ảnh cỡ rộng như vậy? Và ảnh trên màn hứng được tạo ra như thế nào?
Học xong bài này, rồi các bạn sẽ biết
I. Cấu tạo của máy ảnh:
Quan sát hình và đọc thông tin SGK và hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Máy ảnh dùng để làm gì?
- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?
Quan sát hình và đọc thông tin SGK hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Máy ảnh dùng để làm gì?
- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?
- Máy ảnh gồm có hai bộ phận quan trọng:
Quan sát hình và đọc thông tin SGK em hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
+ Vật kính: Là TKHT
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Máy ảnh dùng để làm gì?
- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?
- Máy ảnh gồm có hai bộ phận quan trọng:
Quan sát hình và đọc thông tin SGK em hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
+ Vật kính: Là TKHT
+ Buồng tối: Chỉ cho ánh sáng từ vật truyền vào tác động lên phim.
+ Ngoài ra còn vị trí đặt phim.
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Máy ảnh dùng để làm gì?
- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?
- Máy ảnh gồm có hai bộ phận quan trọng:
Quan sát hình và đọc thông tin SGK em hãy cho biết máy ảnh dùng để làm gì, cấu tạo của máy ảnh gồm có mấy bộ phận chính?
+ Vật kính: Là TKHT
+ Buồng tối: Chỉ cho ánh sáng từ vật truyền vào tác động lên phim.
+ Ngoài ra còn vị trí đặt phim.
Quan sát cấu tạo máy ảnh
Phim
Buồng tối
Vật kính
II. Ảnh của một vật trong máy ảnh
2. Đặt một vật sáng trước ảnh dùng phim, sao cho ảnh của vật hiện rõ trên tấm kính mờ (hoặc nhựa trong) đặt ở vị trí của phim và quan sát ảnh của vật, để chuẩn bị trả lời C1 và C2
Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
II. Ảnh của một vật trong máy ảnh
C1
1. Trả lời câu hỏi
Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
II. Ảnh của một vật trong máy ảnh
C1
1. Trả lời câu hỏi
C2
Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ?
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
Hiện tượng thu chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu được ảnh thật (ảnh trên phim) của vật thật kính hội tụ
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
Hình 47.3
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
+Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B.
+Kẻ tia sáng từ B song song với trục chính cho ta tia ló đi qua điểm B’ cắt trục chính tại F’.
+Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta được ảnh A’ của A
* Cách vẽ:
A
B
B’
A’
F’
Vậy, xin hỏi các bạn “tại sao lại bỏ đi ‘tia sáng từ B song song với trục chính cho ta tia ló đi qua điểm B’ cắt trục chính tại F’ “?
Bởi vì tia sáng đó giúp đó ta xác định một cách chính xác ảnh A’B’ được tạo bởi ảnh thật AB
Vì vậy, khi xác định được ảnh tạo bởi vật A’B’, chúng ta có thể bỏ đi tia sáng BF’B’. Với mục đích “làm hình trở nên gọn hơn”
C3
Vẽ ảnh của một vật có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính của vật kính (hình 47.4). Trong hình này : AB là vật, O là quang tâm của vật kính, PQ là vị trí đặt màn hứng ảnh, khoảng cách từ vật đến vật kính là 2m, từ màn hứng ảnh đến vật kính là 5cm. Hình vẽ không cần đúng tỉ lệ
SGK_127
C4
Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
Sau đó,
hãy chứng minh những nhận xét của em trong C1 là đúng
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
Giải
C4
Sau đó, hãy chứng minh những nhận xét của em trong
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
C1
là đúng
Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh
Giải
A’B’ < AB
1 < 40
3. kết luận
Trong máy ảnh, ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
III. Vận dụng
C5
Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh.
Vật kính
Chỗ đặt phim
III. Vận dụng
C5
Buồng tối
III. Vận dụng
C5
Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh.
C6
Một người cao 1.6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Màn hứng ảnh cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh người ấy trên màn hứng cao bao nhiêu xentimet?
C6
A’
B’
Vậy ảnh của người đó trên phim cao 3,2cm
Tóm tắt
OA = 3m = 300cm
Giải
OA’ = 6cm
AB = 1,6m = 160cm
A’B’ = ?
C6
vật kính là thấu kính
hội tụ
buồng tối có vị trí đặt
màn hứng ảnh (phim)
ảnh thật
ngược chiều với vật
nhỏ hơn vật
BẢN ĐỒ TƯ DUY BÀI “SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY ẢNH
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh những vật ở xa như một con sư tử, một con báo mà vẫn muốn có một bức ảnh to và đẹp, ta phải dùng một loại vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp xa.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh một cảnh rộng như cảnh một cuộc mít tinh trên một quảng trường lớn, ta phải dùng một máy ảnh có vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp rộng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Ở những máy ảnh thường dùng hiện nay, vật kính có đường kính của đường rìa không đầy 1cm. Những vật đứng cách máy ảnh từ 1,5m trở ra đều cho ảnh rõ nét trên phim; do đó khi chụp ảnh ta không cần điều chỉnh máy.
* Ở những máy ảnh “cơ” mà thợ chụp ảnh thường dùng, vật kính có đường kính đường rìa đến 3cm. Muốn cho ảnh rõ nét trên màn hứng ảnh, người ta phải điều chỉnh máy, làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Máy ảnh hiện đại nhất ngày nay là máy ảnh kĩ thuật số. Khi chụp ảnh thì ảnh được ghi trên một cái “các”, đóng vai trò như một đĩa mềm của máy vi tính. Nhờ đó ta có thể xem ảnh ngay sau khi chụp bằng cách đưa tín hiệu thu được lên màn hình tý hon gắn trên máy, hoặc đưa lên màn ảnh lớn nếu kết nối máy ảnh đó với một máy vi tính hay một máy chiếu viđêô.
Cám ơn cô giáo và các bạn học sinh đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thanh Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)