Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 27/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Muốn dựng ảnh của một vật qua thấu kính ta cần thực hiện như thế nào?
- Cần phải vẽ ít nhất đường truyền của 2 trong 3 tia sáng đặc biệt: tia sáng qua quang tâm O và tia sáng song song với trục chính.
Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ?
Ảnh thật, ngược chiều với vật. (d > f)
Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. (d< f)
Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ?
- Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
KIỂM TRA MIỆNG
?
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
VẬT LÝ 9
TUẦN 27
Bài 47 TIẾT 53
Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2011
I./ CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH:
- Máy ảnh gồm có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
Vật kính
Phim
Buồng tối
II./ ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM:
1./ Trả lời các câu hỏi:
C1: Ảnh của vật trên tấm kính mờ (đóng vai trò của phim) là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
- Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật (vì hứng được trên màn chắn), ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C2: Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ?
- Hiện tượng thu được ảnh trên phim chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ (vì chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh thật)
1./ Trả lời câu hỏi:
2./ Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
C3:
II./ ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM:
B’
F’
A’
II./ ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM:
1./ Trả lời câu hỏi:
2./ Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
C3:
C4: Dựa vào hình vẽ tính tỷ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật để khẳng định những nhận xét của em trong C1:
d = 2m = 200 cm
d` = 5 cm
Xét
h` ? h
3./ Kết luận:
Anh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Độ lớn của ảnh được tính theo hệ thức:
C4:
III./ VẬN DỤNG:
C5: Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận biết ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim?
?3
?1
?2
Vật kính
Phim
Buồng tối
III./ VẬN DỤNG:
C6: Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của mãy ảnh là 3m. Phim cách vật kính 6 cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm?
d = 3 m = 300 cm d` = 6 cm
h = 1,6 m = 160 cm h` = ?
BT1: Đặc điểm của ảnh thu được nhờ máy ảnh là:
A.) Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
B.) Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
C.) Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
D.) Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
BT2: Chụp ảnh của một vật sáng AB, ảnh A`B` của vật sẽ ở vị trí nào để rõ nét nhất?
Buồng tối; B) Vật kính;
C) Phim;
D) Khoảng cách giữa phim và vật kính
BT3: Muốn chụp được ảnh rõ nét của một vật, ta phải:
A.) Điều chỉnh vị trí của phim.
B.) Điều chỉnh vị trí của vật kính.
C.) Điều chỉnh vị trí của vật.
D.) Thay đổi tiêu cự của thấu kính.
BT4: Vật AB đặt trước vật kính của một máy ảnh. Bằng cách vẽ, tìm vị trí đặt phim để thu được ảnh rõ nét .
Q
B’
A’
P
Phim phải đặt đúng vị trí của ảnh A`B` sẽ thu đựơc ảnh rõ nét (có nghĩa là PQ trùng với A`B`)
TRẦN LÊ HẠNH - THCS N.V.S
13
Máy ảnh gồm có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Độ lớn của ảnh được xác định bằng hệ thức:
GHI NHỚ !!!
ĐỐI VỚI TIẾT HỌC TIẾP THEO
Cách dựng ảnh và đặc điểm ảnh của một vật qua thấu kính.
Làm hoàn chỉnh các bài tập từ bài 47.1 đến bài 47.5 (SBT) làm bài tập bổ sung trong VBT.
Xem trước bài 48 so sánh cấu tạo của mắt với máy ảnh
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
- Cần phải vẽ ít nhất đường truyền của 2 trong 3 tia sáng đặc biệt: tia sáng qua quang tâm O và tia sáng song song với trục chính.
Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ?
Ảnh thật, ngược chiều với vật. (d > f)
Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. (d< f)
Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ?
- Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
KIỂM TRA MIỆNG
?
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
VẬT LÝ 9
TUẦN 27
Bài 47 TIẾT 53
Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2011
I./ CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH:
- Máy ảnh gồm có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
Vật kính
Phim
Buồng tối
II./ ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM:
1./ Trả lời các câu hỏi:
C1: Ảnh của vật trên tấm kính mờ (đóng vai trò của phim) là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
- Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật (vì hứng được trên màn chắn), ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C2: Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ?
- Hiện tượng thu được ảnh trên phim chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ (vì chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh thật)
1./ Trả lời câu hỏi:
2./ Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
C3:
II./ ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM:
B’
F’
A’
II./ ẢNH CỦA MỘT VẬT TRÊN PHIM:
1./ Trả lời câu hỏi:
2./ Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
C3:
C4: Dựa vào hình vẽ tính tỷ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật để khẳng định những nhận xét của em trong C1:
d = 2m = 200 cm
d` = 5 cm
Xét
h` ? h
3./ Kết luận:
Anh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Độ lớn của ảnh được tính theo hệ thức:
C4:
III./ VẬN DỤNG:
C5: Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận biết ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim?
?3
?1
?2
Vật kính
Phim
Buồng tối
III./ VẬN DỤNG:
C6: Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của mãy ảnh là 3m. Phim cách vật kính 6 cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm?
d = 3 m = 300 cm d` = 6 cm
h = 1,6 m = 160 cm h` = ?
BT1: Đặc điểm của ảnh thu được nhờ máy ảnh là:
A.) Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
B.) Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
C.) Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
D.) Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
BT2: Chụp ảnh của một vật sáng AB, ảnh A`B` của vật sẽ ở vị trí nào để rõ nét nhất?
Buồng tối; B) Vật kính;
C) Phim;
D) Khoảng cách giữa phim và vật kính
BT3: Muốn chụp được ảnh rõ nét của một vật, ta phải:
A.) Điều chỉnh vị trí của phim.
B.) Điều chỉnh vị trí của vật kính.
C.) Điều chỉnh vị trí của vật.
D.) Thay đổi tiêu cự của thấu kính.
BT4: Vật AB đặt trước vật kính của một máy ảnh. Bằng cách vẽ, tìm vị trí đặt phim để thu được ảnh rõ nét .
Q
B’
A’
P
Phim phải đặt đúng vị trí của ảnh A`B` sẽ thu đựơc ảnh rõ nét (có nghĩa là PQ trùng với A`B`)
TRẦN LÊ HẠNH - THCS N.V.S
13
Máy ảnh gồm có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Độ lớn của ảnh được xác định bằng hệ thức:
GHI NHỚ !!!
ĐỐI VỚI TIẾT HỌC TIẾP THEO
Cách dựng ảnh và đặc điểm ảnh của một vật qua thấu kính.
Làm hoàn chỉnh các bài tập từ bài 47.1 đến bài 47.5 (SBT) làm bài tập bổ sung trong VBT.
Xem trước bài 48 so sánh cấu tạo của mắt với máy ảnh
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)