Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh

Chia sẻ bởi Đào Ngọc Huy | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ

1. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì khác nhau như thế nào?
2. Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 12cm? Thấu kính có tiêu cự 4cm.
3. Hoàn thành bảng đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Ảo
Thật
Lớn hơn
Cùng chiều
Ngược chiều
Ngược chiều
Ngược chiều
Thật
Thật
Lớn hơn
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Công dụng của máy ảnh và các bộ phận cơ bản của máy ảnh?
Vật kính
Chỗ đặt phim
Buồng tối
Bài tập 1: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau (4-5 phút)
- Quan sát: Dùng mô hình máy ảnh quan sát ảnh của mọi vật xung quanh qua tấm phim nhựa trên mô hình.
Trả lời:
C1:Ảnh của vật trên phim là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
C2: Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ?


A
B
Cho AB là vật, O là quang tâm của vật kính, PQ là vị trí đặt màn hứng ảnh, khoảng cách từ vật đến vật kính là 2m, từ màn hứng ảnh đến vật kính là 5 cm. Hình vẽ không cần đúng tỷ lệ.
Bài tập 2:Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
(4-5 phút)
2. Tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật. Sau đó hãy chứng minh những nhận xét của em trong C1 là đúng.
1. Vẽ ảnh trên màn hứng ảnh?
+Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B.
+Kẻ tia sáng từ B song song với trục chính cho ta tia ló đi qua điểm B’ cắt trục chính tại F’.
+Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta được ảnh A’ của A
* Cách vẽ:
A
B
B’
A’
F’
Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B.
Hạ B’ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại ảnh A’ của A thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính.
A
B
B’
A’
A
B
B’
A’
= =

<=> AB = 40. A’B’
=> Ảnh nhỏ hơn vật
5
200
1
40
Vật kính
Chỗ đặt phim
Buồng tối
C6 : Một người cao 1,6m, được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Màn hứng ảnh cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh của người ấy trên màn hứng ảnh cao bao nhiêu xentimet?
A’
B’
Vậy ảnh của người đó trên phim cao 3,2cm
Tóm tắt
OA = 3m = 300cm
Giải
OA’ = 6cm
AB = 1,6m = 160cm
A’B’ = ?
A. Thay đổi tiêu cự của ống kính.
Bài 1. Khi dùng máy ảnh chuyên nghiệp ở trạng thái điều chỉnh bằng tay, muốn rõ nét người ta thường điều chỉnh ống kính máy ảnh. Mục đích của việc này là:
B. Chủ yếu thay đổi khoảng cách từ ống kính ( vật kính) đến phim.
D. Cả A, B đều đúng.
C. Để ánh sáng chiếu vào buồng tối nhiều hơn.
24
Bài 2. Đặc điểm của ảnh thu được trên phim bởi máy ảnh là:
A. Ảnh thật cùng chiều với vật
B. Ảnh thật, lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Bài 3. Máy ảnh kỹ thuật số hiện giờ được mọi người ưa chuộng, vì nó có nhiều tính năng mới như:
A. Có thể xem ảnh ngay sau khi chụp.
B. Chụp được ảnh đẹp, rõ với tốc độ nhanh.
C. Kiểu dáng đẹp, có thẻ nhớ “card” dung lượng lớn lưu trữ được nhiều file ảnh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
D
Bài 4. Người ta chụp ảnh một cây cao 2m, đứng cách máy ảnh 4m. Phim đặt cách vật kính của máy 6cm. Chiều cao của ảnh trên phim là:
A. Ảnh cao 0,3m.
B. Ảnh cao 3m.
C. Ảnh cao 3cm.
D. Ảnh cao 0,3cm.
Dùng để thu ảnh của vật
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh những vật ở xa như một con sư tử, một con báo mà vẫn muốn có một bức ảnh to và đẹp, ta phải dùng một loại vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp xa.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh một cảnh rộng như cảnh một cuộc mít tinh trên một quảng trường lớn, ta phải dùng một máy ảnh có vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp rộng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Ở những máy ảnh thường dùng hiện nay, vật kính có đường kính của đường rìa không đầy 1cm. Những vật đứng cách máy ảnh từ 1,5m trở ra đều cho ảnh rõ nét trên phim; do đó khi chụp ảnh ta không cần điều chỉnh máy.
* Ở những máy ảnh “cơ” mà thợ chụp ảnh thường dùng, vật kính có đường kính đường rìa đến 3cm. Muốn cho ảnh rõ nét trên màn hứng ảnh, người ta phải điều chỉnh máy, làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Máy ảnh hiện đại nhất ngày nay là máy ảnh kĩ thuật số. Khi chụp ảnh thì ảnh được ghi trên một cái “các”, đóng vai trò như một đĩa mềm của máy vi tính. Nhờ đó ta có thể xem ảnh ngay sau khi chụp bằng cách đưa tín hiệu thu được lên màn hình tý hon gắn trên máy, hoặc đưa lên màn ảnh lớn nếu kết nối máy ảnh đó với một máy vi tính hay một máy chiếu viđêô.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
Bức ảnh cổ nhất (1826)
Ảnh xuất hiện con người đầu tiên (1838)
Ảnh màu đầu tiên (1861)
Đây được xem là một trong những bức ảnh chân dung nổi tiếng nhất trên thế giới, được chụp bởi nhiếp ảnh gia Steve McCurry khi ông đang đi chụp ảnh tại một trại tị nạn của người Afganistan vào tháng 12/ 1984.
vật kính là thấu kính
hội tụ
buồng tối có vị trí đặt
màn hứng ảnh (phim)
ảnh thật
ngược chiều với vật
nhỏ hơn vật
Công dụng
Ảnh của vật trên phim:
Ảnh thật.
Ngược chiều với vật.
Nhỏ hơn vật.
1
2
3
4
5
6
1-Một chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm. Điểm đó gọi là:
TRÒ
CHƠI
Ô
CHỮ
2-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại:
3-Ở thấu kính phân kì, phần rìa như thế nào so với phần giữa?
4-Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ?
5-Trục chính của thấu kính đi qua một điểm mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm đó gọi là:
6-Vật đặt trong khoảng tiêu cự, cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật đó là thấu kính gì?
1
2
3
4
5
6
TRÒ
CHƠI
Ô
CHỮ
MÁY ẢNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Ngọc Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)