Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
Chia sẻ bởi Phan Sơn |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1. Hãy nêu cách vẽ ảnh của vật AB trước một thấu kính hội tụ (AB vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính )?
- Trước hết xác định ảnh B’ của B bằng hai tia sáng đặc biệt.
- Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
- A’B’ là ảnh của AB cần phải dựng.
A’
F
B’
O
A
B
F’
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Làm sao mà có được những tấm hình này?
MÁY
ẢNH
Từ cuối thế kỷ XI, con người đã sử dụng một loại máy ảnh thô sơ được gọi là "hộp tối".
Vào năm 1888 xuất hiện những chiếc máy ảnh hiện đại đầu tiên. Từ đó đến nay chiếc máy ảnh không ngừng được cải tiến theo chiều hướng đẹp, gọn nhỏ, thuận tiện hơn và được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới...
Điện thoại
Vậy các bộ phận đó là gì? Có chức năng gì?
Nhưng dù máy ảnh có hiện đại đến đâu cũng không thể thiếu được các bộ phận rất quan trọng.
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM
TRONG MÁY ẢNH
Bài 47
Vật Kính
Chổ đặt phim
Buồng
tối
I. Cấu tạo của máy ảnh:
C1: Ảnh của vật trên tấm kính mờ (đóng vai trò của phim) là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
II. Ảnh của vật trong máy ảnh :
Trả lời: Là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.
1) Trả lời câu hỏi:
Trả lời:
Hiện tượng thu được ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật (Ảnh trên tấm kính mờ) chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ.
C2: Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ.
A’
F
B’
2) Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
C3: Vẽ ảnh của một vật có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của vật kính. Trong hình này AB là vật, O là quang tâm của vật kính, PQ là vị trí đặt phim, khoảng cách từ vật đến vật kính là 2m, từ phim đến vật kính là 5cm. Hình vẽ không cần đúng tỉ lệ.
P
Q
O
A
B
200 cm
5 cm
Hình 47.4
1
40
A’B’
C4: Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật và để khẳng định những nhận xét của em trong C1.
OA’
OA
AB
Trả lời:
Ảnh nhỏ hơn vật 40 lần
A’
F’
B’
P
Q
O
A
B
200 cm
5 cm
Vậy
A’B’
1
40
AB
200 cm
5 cm
Ta có:
Vậy ảnh của vật đặt trước máy ảnh có đặc điểm gì?
Bức ảnh cổ nhất (1826)
Ảnh xuất hiện con người đầu tiên (1838)
Ảnh màu đầu tiên (1861)
Vật kính
Chỗ đặt phim
III. Vận dụng
C5 Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
Buồng tối
C6: Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Phim cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu xentimet?
III.Vận dụng:
A’
F
B’
P
Q
O
A
B
h =1,6 m
?
d=3m
d`=6cm
Tóm tắt:
h = AB = 1,6m = 160cm
d = AO = 3m = 300cm
d’ = A’O = 6cm
h’ = A’B’ =?
I
h`=
III.Vận dụng:
A’
F
B’
P
Q
O
A
B
h =1,6 m
?
d=3m
d`=6cm
Tóm tắt:
h = AB = 1,6m = 160cm
d = AO = 3m = 300cm
d’ = A’O = 6cm
h’ = A’B’ =?
I
h`=
Vì:
Vậy ảnh người đó trên phim cao 3,2cm
HD
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh những vật ở xa như một con sư tử, một con báo mà vẫn muốn có một bức ảnh to và đẹp, ta phải dùng một loại vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp xa.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh một cảnh rộng như cảnh một cuộc mít tinh trên một quảng trường lớn, ta phải dùng một máy ảnh có vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp rộng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
? những máy ảnh "cơ" mà thợ chụp ảnh thường dùng, vật kính có đường kính đường rìa đến 3cm. Muốn cho ảnh rõ nét trên phim, người ta phải điều chỉnh máy làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ở những máy ảnh thường dùng hiện nay, vật kính có đường kính của đường rìa không đầy 1cm. Những vật đứng cách máy từ 1,5m trở ra đều cho ảnh rõ nét trên mn h?ng; do đó, khi chụp ảnh ta không cần điều chỉnh máy.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ.
Đọc phần có thể em chưa biết sgk
22
Làm bài tập 47.1 đến 47.5 SBT.
Tìm một máy ảnh và quan sát sau đó nghiệm lại kiến thức đã học.
BÀI MỚI:
Đọc trước bài mắt và chú ý các bộ phận chính của mắt sau đó liên tưởng đến các bộ phận chính của máy ảnh.
- Trước hết xác định ảnh B’ của B bằng hai tia sáng đặc biệt.
- Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
- A’B’ là ảnh của AB cần phải dựng.
A’
F
B’
O
A
B
F’
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Làm sao mà có được những tấm hình này?
MÁY
ẢNH
Từ cuối thế kỷ XI, con người đã sử dụng một loại máy ảnh thô sơ được gọi là "hộp tối".
Vào năm 1888 xuất hiện những chiếc máy ảnh hiện đại đầu tiên. Từ đó đến nay chiếc máy ảnh không ngừng được cải tiến theo chiều hướng đẹp, gọn nhỏ, thuận tiện hơn và được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới...
Điện thoại
Vậy các bộ phận đó là gì? Có chức năng gì?
Nhưng dù máy ảnh có hiện đại đến đâu cũng không thể thiếu được các bộ phận rất quan trọng.
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM
TRONG MÁY ẢNH
Bài 47
Vật Kính
Chổ đặt phim
Buồng
tối
I. Cấu tạo của máy ảnh:
C1: Ảnh của vật trên tấm kính mờ (đóng vai trò của phim) là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? To hay nhỏ hơn vật?
II. Ảnh của vật trong máy ảnh :
Trả lời: Là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.
1) Trả lời câu hỏi:
Trả lời:
Hiện tượng thu được ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật (Ảnh trên tấm kính mờ) chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ.
C2: Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ.
A’
F
B’
2) Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
C3: Vẽ ảnh của một vật có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của vật kính. Trong hình này AB là vật, O là quang tâm của vật kính, PQ là vị trí đặt phim, khoảng cách từ vật đến vật kính là 2m, từ phim đến vật kính là 5cm. Hình vẽ không cần đúng tỉ lệ.
P
Q
O
A
B
200 cm
5 cm
Hình 47.4
1
40
A’B’
C4: Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật và để khẳng định những nhận xét của em trong C1.
OA’
OA
AB
Trả lời:
Ảnh nhỏ hơn vật 40 lần
A’
F’
B’
P
Q
O
A
B
200 cm
5 cm
Vậy
A’B’
1
40
AB
200 cm
5 cm
Ta có:
Vậy ảnh của vật đặt trước máy ảnh có đặc điểm gì?
Bức ảnh cổ nhất (1826)
Ảnh xuất hiện con người đầu tiên (1838)
Ảnh màu đầu tiên (1861)
Vật kính
Chỗ đặt phim
III. Vận dụng
C5 Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
Buồng tối
C6: Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Phim cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu xentimet?
III.Vận dụng:
A’
F
B’
P
Q
O
A
B
h =1,6 m
?
d=3m
d`=6cm
Tóm tắt:
h = AB = 1,6m = 160cm
d = AO = 3m = 300cm
d’ = A’O = 6cm
h’ = A’B’ =?
I
h`=
III.Vận dụng:
A’
F
B’
P
Q
O
A
B
h =1,6 m
?
d=3m
d`=6cm
Tóm tắt:
h = AB = 1,6m = 160cm
d = AO = 3m = 300cm
d’ = A’O = 6cm
h’ = A’B’ =?
I
h`=
Vì:
Vậy ảnh người đó trên phim cao 3,2cm
HD
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh những vật ở xa như một con sư tử, một con báo mà vẫn muốn có một bức ảnh to và đẹp, ta phải dùng một loại vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp xa.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Để chụp ảnh một cảnh rộng như cảnh một cuộc mít tinh trên một quảng trường lớn, ta phải dùng một máy ảnh có vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp rộng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
? những máy ảnh "cơ" mà thợ chụp ảnh thường dùng, vật kính có đường kính đường rìa đến 3cm. Muốn cho ảnh rõ nét trên phim, người ta phải điều chỉnh máy làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ở những máy ảnh thường dùng hiện nay, vật kính có đường kính của đường rìa không đầy 1cm. Những vật đứng cách máy từ 1,5m trở ra đều cho ảnh rõ nét trên mn h?ng; do đó, khi chụp ảnh ta không cần điều chỉnh máy.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ.
Đọc phần có thể em chưa biết sgk
22
Làm bài tập 47.1 đến 47.5 SBT.
Tìm một máy ảnh và quan sát sau đó nghiệm lại kiến thức đã học.
BÀI MỚI:
Đọc trước bài mắt và chú ý các bộ phận chính của mắt sau đó liên tưởng đến các bộ phận chính của máy ảnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)