Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
Chủ đề được xây dựng từ những kiến thức của các bài học trong SGK – Vật lý 9 gồm các bài:
Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh
Bài 48: Mắt
Bài 49: Mắt cận và mắt lão
Nội dung cụ thể của chủ đề: 4 tiết, từ tiết 55 – 58:
+Tiết 55: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh, cấu tạo của mắt, sự giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh; tìm hiểu Điểm cực cận, Điểm cực viễn của mắt.

+Tiết 56: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật trong máy ảnh và sự điều tiết của mắt.

+Tiết 57: Tìm hiểu biểu hiện và cách khắc phục tật cận thị, đặc điểm và cách khắc phục tật mắt lão.

+Tiết 58: Vận dụng (Giải các bài tập về Máy ảnh, Mắt) – Kiểm tra chủ đề.
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
I. Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính
Buồng tối
là một thấu kính hội tụ
? Theo em, vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì? Tại sao?
=> Vật kính là một thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh và có tiêu cự không thay đổi
* Ở những máy ảnh kỹ thuật số đơn giản, vật kính có đường kính của đường rìa không đầy 1cm. Những vật đứng cách máy ảnh từ 1,5m trở ra đều cho ảnh rõ nét; do đó khi chụp ảnh ta không cần điều chỉnh máy.
* Ở những máy ảnh “cơ” mà thợ chụp ảnh thường dùng, vật kính có đường kính đường rìa đến 3cm. Muốn cho ảnh rõ nét trên màn hứng ảnh, người ta phải điều chỉnh máy, làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
* Để chụp ảnh những vật ở xa như một con sư tử, một con báo mà vẫn muốn có một bức ảnh to và đẹp, ta phải dùng một loại vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp xa.
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
* Để chụp ảnh một cảnh rộng như cảnh một cuộc mít tinh trên một quảng trường lớn, ta phải dùng một máy ảnh có vật kính đặc biệt gọi là vật kính chụp rộng.
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
I. Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính là một thấu kính hội tụ
- Buồng tối
- Buồng tối: Chỉ cho ánh sáng từ vật truyền vào tác động lên màn hứng ảnh
Tác dụng của buồng tối là gì?
+ Ngoài ra, trong máy ảnh còn có chỗ đặt màn hứng ảnh.
- Màn hứng ảnh: Đặt trong buồng tối để hứng ảnh.
=> Khoảng cách từ vật kính đến màn hứng ảnh có thể thay đổi được.
II. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
I. Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính là một thấu kính hội tụ
Buồng tối
+ Ngoài ra, trong máy ảnh còn có chỗ đặt màn hứng ảnh.
II. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
+ Hai bộ phận quan trọng nhất:
- Thể thủy tinh
- Màng lưới
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cơ vòng (cơ thể mi)
Thể thủy tinh: - Là 1 TKHT bằng một chất trong suốt và mềm
- Dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống nhờ cơ vòng
có tiêu cự thay đổi
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính là một thấu kính hội tụ
Buồng tối
+ Ngoài ra, trong máy ảnh còn có chỗ đặt màn hứng ảnh.
II. Cấu tạo của mắt
Cấu tạo
+ Hai bộ phận quan trọng nhất
- Thể thủy tinh

- Màng lưới
là một thấu kính hội tụ
có tiêu cự thay đổi
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính là một thấu kính hội tụ
Buồng tối
+ Ngoài ra, trong máy ảnh còn có chỗ đặt màn hứng ảnh.
II. Cấu tạo của mắt
Cấu tạo
+ Hai bộ phận quan trọng nhất
- Thể thủy tinh

Màng lưới :
là một thấu kính hội tụ
Màng lưới
- Màng lưới: Nằm ở đáy mắt,
có tiêu cự thay đổi
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính là một thấu kính hội tụ
Buồng tối
+ Ngoài ra, trong máy ảnh còn có chỗ đặt màn hứng ảnh.
II. Cấu tạo của mắt
Cấu tạo
+ Hai bộ phận quan trọng nhất
- Thể thủy tinh

Màng lưới : Nằm ở đáy mắt,
là một thấu kính hội tụ
Màng lưới
- Màng lưới: Nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính là một thấu kính hội tụ
Buồng tối
+ Ngoài ra, trong máy ảnh còn có chỗ đặt màn hứng ảnh.
II. Cấu tạo của mắt
Cấu tạo
+ Hai bộ phận quan trọng nhất
- Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi
Màng lưới : Nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét
+ So sánh mắt và máy ảnh
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
C1: Giống: - Thể thuỷ tinh của mắt đóng vai trò như vật kính của máy ảnh.

- Màng lưới của mắt giống như màn hứng ảnh của máy ảnh.

Khác : - Vật kính có tiêu cự (f) không thay đổi.
Thể thủy tinh có tiêu cự (f) thay đổi.

- Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được.
Khoảng cách từ vật kính đến màn hứng ảnh có thể thay đổi được.
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cấu tạo của máy ảnh
Cấu tạo của mắt
* So sánh mắt với máy ảnh
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính là một thấu kính hội tụ
Buồng tối
+ Ngoài ra, trong máy ảnh còn có chỗ đặt màn hứng ảnh.
II. Cấu tạo của mắt
Cấu tạo
+ Hai bộ phận quan trọng nhất
- Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi
Màng lưới : Nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét
+ So sánh mắt và máy ảnh
2. Điểm cực cận và điểm cực viễn
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
gần
xa
mắt
điểm cực viễn
mắt
điểm cực cận
không phải điều tiết,
nhìn rất thoải mái
điều tiết mạnh nhất,
rất chóng mỏi mắt
Hoạt động nhóm (3 phút)
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cấu tạo của máy ảnh
+ Hai bộ phận quan trọng:
Vật kính là một thấu kính hội tụ
Buồng tối
+ Ngoài ra, trong máy ảnh còn có chỗ đặt màn hứng ảnh.
II. Cấu tạo của mắt
Cấu tạo
+ Hai bộ phận quan trọng nhất
- Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi
Màng lưới : Nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét
+ So sánh mắt và máy ảnh
2. Điểm cực cận (Cc) và điểm cực viễn (Cv)
(sgk T129)
* Giới hạn nhìn rõ của mắt
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Tiếp xúc máy tính, xem ti vi nhiều
Ánh sáng quá chói loá hoặc không đủ sáng
Đọc sách không đúng tư thế
Tiếp xúc nhiều với khói bụi
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
Câu 2: Vật kính máy ảnh là loại thấu kính gì và thường làm bằng vật liệu gì?

Là thấu kính hội tụ và thường làm bằng thủy tinh

B. Là thấu kính hội tụ và thường làm bằng chất trong suốt và mềm.

C. Là thấu kính phân kỳ và thường làm bằng thủy tinh

D. Là thấu kính phân kỳ và thường làm bằng Nhựa
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Câu 1: Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì?

Là Vật kính và Màng lưới

B. Là Vật kính và Màn hứng ảnh

C. Là Vật kính và Buồng tối

D. Là Thể thủy tinh và Màng lưới
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây, mắt không phải điều tiết?

Nhìn vật ở điểm cực cận.

B. Nhìn vật ở điểm cực viễn.

C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn.

D. Nhìn vật gần mắt hơn điểm cực viễn.
Câu 4: Khoảng nào là khoảng nhìn rõ của mắt?

A. Là khoảng từ mắt đến điểm cực viễn

B. Là khoảng từ mắt đến điểm cực cận

C. Là khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
Câu 5: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là Vật kính và Màng lưới

B. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là Thể thủy tinh và Màng lưới

C. Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự không thay đổi

D. Máy ảnh và mắt hoàn toàn giống nhau
Tiết 54: CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
GHI NHỚ
Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới
*** Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, là một thấu kính hội tụ; còn màng lưới như màn hứng ảnh
3. + Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (Cv)
+ Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (Cc)
+ Giới hạn nhìn rõ của mắt là khoảng cách từ điểm Cc đến điểm Cv

Học bài theo nội dung ghi nhớ

Thực hành: xác định khoảng cực cận của mắt.

Nghiên cứu nội dung tiếp theo của chủ đề: Tìm hiểu sự tạo ảnh trong máy ảnh và quá trình điều tiết của mắt.

- Luyện vẽ các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, vẽ ảnh của một vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ.
CHỦ ĐỀ: MÁY ẢNH – MẮT
TIẾT 55. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH VÀ MẮT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)