Bài 47. Chất béo
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Việt |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Chất béo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện : PHẠM THU ÁNH
Trường THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
Tiết 58
Kiểm tra bài cũ
Viết các pt phản ứng thực hiện chuyển hóa sau: (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
C2H4 1 C2H5OH 2 CH3COOH
CH3COONa 4 CH3COOH 5
CH3COOC2H5
*Ứng dụng của các phản ứng: 2 ,5.?
3
1/ C2H4 + H2O C2H5OH
axít
Men giấm
2/ C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
3/ CH3COOH +NaOH CH3COONa + H2O
4/ 2CH3COONa +H2SO4 2CH3COOH + Na2SO4
5/ CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
H2SO4 đ
Nhiệt độ
I/ CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Ngoài các thực phẩm trên thực phẩm nào chứa chất béo nữa?
Trong cơ thể động vật cũng như thực vật ,chất béo tập trung nhiều ở bộ phận nào?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ của động vật,trong 1số loại quả ,hạt .
II/Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào?
Thí nghiệm: Dùng ống hút cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào
2 ống nghiệm đựng nước và benzen,lắc nhẹ và quan sát
hiện tượng.
ON1:Dầu ăn
nổi lên trên
nước.
ON2: Dầu
ăn hòa tan
trong benzen
Chất béo nhẹ hơn nước,không tan trong nước ,tan trong benzen,xăng,dầu hỏa….
III/Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
Đun chất béo với nước ở nhiệt độ , áp xuất cao người ta thu được glixerol (glixerin) và các axit béo.
CTCT của glixerol:
CH2 – CH – CH2
OH OH OH
Công thức thu gọn: C3H5 (OH)3
Công thức thu gọn:C3H5 (OH)3
Gốc C3H5 có hóa trị mấy?
HT: III
Công thức C3H5 (OH)3 giống CTHH của chất nào?
C2H5OH
*Nhưng có điểm gì khác với CT: C2H5OH?
Có 3 nhóm OH
* Các axit béo nếu chưa biết gốc
hiđrocacbon thì có thể viết như thế nào?
R-COOH
( R- có thể là C17H35-, C17H33--, C15H35-…)
* Công thức R-COOH giống công thức chất nào?
CH3COOH
Sản phẩm của axit béo với glixeron là este có công thức chung là
(R-COO) 3C3H5. Vậy chất béo là gì?
Công thức cấu tạo của glixerol
CH2 – CH – CH2
OH OH OH
* Viết gọn: C3H5(OH)3
*Các axit béo có công thức chung : R-COOH ;R- có thể là:
C17H35- ,C17H33-,C15H31-….
*Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit
béo có công thức chung là (R-COO)3 C3H5
IV/Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào?
Khi đun nóng chất béo với nước có axit làm xúc tác,phản ứng xảy ra như thế nào?
Trong phản ứng này có sự trao đổi thành phần cấu tạo của(R-COO)3C3H5 với H-OH,hãy viết công thức của các sản phẩm.
* R-COOH và C3H5 (OH)3
*Khi đun chất béo với dd kiềm chất béo cũng bị thủy phân.
Trong phản ứng này có sự trao đổi thành phần cấu tạo của
(R-COO)3C3H5 với NaOH,hãy viết công thức của
các sản phẩm.
*
RCOONa và C3 H5 (OH)3
Hỗn hợp muối natri của axit béo là thành phần chính của xà phòng.Phản ứng này là phản ứng xà phòng hóa.Vậy phản ứng xà phòng hóa là gì?
1.Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(R-COO)3C3H5 + 3H-OH C3H5(OH)3+3RCOOH
Nhiệt độ
Axit
Glixerol
Axit béo
(R-COO) 3C 3H 5+ 3NaOH C3H5(OH) 3+3RCOONa
Nhiệt độ
*Phản ứng xà phòng hóa :SGK/146
2.Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
V.Chất béo có ứng dụng gì?
Dựa vào sơ đồ ,hãy cho biết
nguồn năng lượng cung cấp
của chất béo so với chất đạm
và chất đường?
*Vậy chất béo có những ứng
dụng gì?
*Sản xuất xà phòng,glixerol
,dùng làm thức ăn …
*Về mùa nào người ta sử dụng
nhiều chất béo?Vì sao?
*Khi mua mỡ lợn nếu quên rán để
từ sáng đến chiều,có hiện tượng gì
xảy ra?Vì sao?Vậy ta phải làm gì để bảo quản?
Phỏng theo phản ứng của chất béo trong môi trường axit và môi trường kiềm ,em hãy viết PTPỨ xảy ra khi đun nóng este etyl axetat với dd HCl và với dd NaOH.
Củng cố -luyện tập
CH3COOC2H5+H2O CH3COOH +C2H5OH
Axit
Nhiệt độ
CH3COOC2H5+ NaOH CH3COONa +C2H 5OH
Nhiệt độ
Đ
Â
U
P
T
H
Ư
C
H
U
N
G
X
A
P
H
O
N
G
H
P
H
Â
M
N
H
I
Ê
T
Đ
Ô
T
H
Â
P
O
A
E
T
Y
L
A
X
E
T
A
T
D
Â
U
H
O
A
1
2
3
4
5
6
THỦY PHÂN
Hạt lạc còn có tên gọi là gì?
Một trong các dung môi để hoà tan chất béo.
Tên của phản ứng dùng để sản xuất xà phòng.
Thịt ,cá ,trứng,sữa, đậu đũa gọi là gì?
Một trong các biện pháp để bảo quản thực phẩm
Tên gọi của một loại este được tạo ra từ
axit axetic và rượu etylic
Dặn dò về nhà
Làm các bài tập :1,2,3,4 SGK/147,
các bài tập 47.2,47.4 SBT/51.
Nghiên cứu trước bài luyện tập:
rượu etylic,axit axetic và chất béo.
Trường THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
Tiết 58
Kiểm tra bài cũ
Viết các pt phản ứng thực hiện chuyển hóa sau: (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
C2H4 1 C2H5OH 2 CH3COOH
CH3COONa 4 CH3COOH 5
CH3COOC2H5
*Ứng dụng của các phản ứng: 2 ,5.?
3
1/ C2H4 + H2O C2H5OH
axít
Men giấm
2/ C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
3/ CH3COOH +NaOH CH3COONa + H2O
4/ 2CH3COONa +H2SO4 2CH3COOH + Na2SO4
5/ CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
H2SO4 đ
Nhiệt độ
I/ CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Ngoài các thực phẩm trên thực phẩm nào chứa chất béo nữa?
Trong cơ thể động vật cũng như thực vật ,chất béo tập trung nhiều ở bộ phận nào?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ của động vật,trong 1số loại quả ,hạt .
II/Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào?
Thí nghiệm: Dùng ống hút cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào
2 ống nghiệm đựng nước và benzen,lắc nhẹ và quan sát
hiện tượng.
ON1:Dầu ăn
nổi lên trên
nước.
ON2: Dầu
ăn hòa tan
trong benzen
Chất béo nhẹ hơn nước,không tan trong nước ,tan trong benzen,xăng,dầu hỏa….
III/Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
Đun chất béo với nước ở nhiệt độ , áp xuất cao người ta thu được glixerol (glixerin) và các axit béo.
CTCT của glixerol:
CH2 – CH – CH2
OH OH OH
Công thức thu gọn: C3H5 (OH)3
Công thức thu gọn:C3H5 (OH)3
Gốc C3H5 có hóa trị mấy?
HT: III
Công thức C3H5 (OH)3 giống CTHH của chất nào?
C2H5OH
*Nhưng có điểm gì khác với CT: C2H5OH?
Có 3 nhóm OH
* Các axit béo nếu chưa biết gốc
hiđrocacbon thì có thể viết như thế nào?
R-COOH
( R- có thể là C17H35-, C17H33--, C15H35-…)
* Công thức R-COOH giống công thức chất nào?
CH3COOH
Sản phẩm của axit béo với glixeron là este có công thức chung là
(R-COO) 3C3H5. Vậy chất béo là gì?
Công thức cấu tạo của glixerol
CH2 – CH – CH2
OH OH OH
* Viết gọn: C3H5(OH)3
*Các axit béo có công thức chung : R-COOH ;R- có thể là:
C17H35- ,C17H33-,C15H31-….
*Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit
béo có công thức chung là (R-COO)3 C3H5
IV/Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào?
Khi đun nóng chất béo với nước có axit làm xúc tác,phản ứng xảy ra như thế nào?
Trong phản ứng này có sự trao đổi thành phần cấu tạo của(R-COO)3C3H5 với H-OH,hãy viết công thức của các sản phẩm.
* R-COOH và C3H5 (OH)3
*Khi đun chất béo với dd kiềm chất béo cũng bị thủy phân.
Trong phản ứng này có sự trao đổi thành phần cấu tạo của
(R-COO)3C3H5 với NaOH,hãy viết công thức của
các sản phẩm.
*
RCOONa và C3 H5 (OH)3
Hỗn hợp muối natri của axit béo là thành phần chính của xà phòng.Phản ứng này là phản ứng xà phòng hóa.Vậy phản ứng xà phòng hóa là gì?
1.Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(R-COO)3C3H5 + 3H-OH C3H5(OH)3+3RCOOH
Nhiệt độ
Axit
Glixerol
Axit béo
(R-COO) 3C 3H 5+ 3NaOH C3H5(OH) 3+3RCOONa
Nhiệt độ
*Phản ứng xà phòng hóa :SGK/146
2.Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
V.Chất béo có ứng dụng gì?
Dựa vào sơ đồ ,hãy cho biết
nguồn năng lượng cung cấp
của chất béo so với chất đạm
và chất đường?
*Vậy chất béo có những ứng
dụng gì?
*Sản xuất xà phòng,glixerol
,dùng làm thức ăn …
*Về mùa nào người ta sử dụng
nhiều chất béo?Vì sao?
*Khi mua mỡ lợn nếu quên rán để
từ sáng đến chiều,có hiện tượng gì
xảy ra?Vì sao?Vậy ta phải làm gì để bảo quản?
Phỏng theo phản ứng của chất béo trong môi trường axit và môi trường kiềm ,em hãy viết PTPỨ xảy ra khi đun nóng este etyl axetat với dd HCl và với dd NaOH.
Củng cố -luyện tập
CH3COOC2H5+H2O CH3COOH +C2H5OH
Axit
Nhiệt độ
CH3COOC2H5+ NaOH CH3COONa +C2H 5OH
Nhiệt độ
Đ
Â
U
P
T
H
Ư
C
H
U
N
G
X
A
P
H
O
N
G
H
P
H
Â
M
N
H
I
Ê
T
Đ
Ô
T
H
Â
P
O
A
E
T
Y
L
A
X
E
T
A
T
D
Â
U
H
O
A
1
2
3
4
5
6
THỦY PHÂN
Hạt lạc còn có tên gọi là gì?
Một trong các dung môi để hoà tan chất béo.
Tên của phản ứng dùng để sản xuất xà phòng.
Thịt ,cá ,trứng,sữa, đậu đũa gọi là gì?
Một trong các biện pháp để bảo quản thực phẩm
Tên gọi của một loại este được tạo ra từ
axit axetic và rượu etylic
Dặn dò về nhà
Làm các bài tập :1,2,3,4 SGK/147,
các bài tập 47.2,47.4 SBT/51.
Nghiên cứu trước bài luyện tập:
rượu etylic,axit axetic và chất béo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)