Bài 47. Chất béo
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thái |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Chất béo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Hồng Thái
Trường THCS Thụy Duyên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi
Este
Axit
Hidrocacbon
Rượu
nhìn hoa đoán chữ
C2H5OH; CH3OH
C6H6; C2H4
CH3COOC2H5; (C17H35COO)3C3H5
CH3COOH; C2H5COOH
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Chất béo
Tiết 57, BÀI 47:
Nhiều
ít
Không có
Động vật
Thực vật
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
Thí nghiệm
Cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào các ống nghiệm đựng: (1) nước, (2) benzen, (3) xăng rồi lắc nhẹ. Quan sát
Chất béo
Động vật:
Thực vật:
Tập trung nhiều ở mô mỡ
Tập trung nhiều ở quả và hạt
Tiết 57, BÀI 47:
- Dầu và mỡ ăn là các chất béo.
- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.
Chất béo
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
Bài tập
Hãy chọn những phương pháp có thể
làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo.
A. Giặt bằng nước.
B. Giặt bằng xà phòng.
C. Tẩy bằng cồn 960
D. Tẩy bằng giấm;
E. Tẩy bằng xăng.
Giải thích sự lựa chọn đó?
Không giặt bằng nước vì nước không
hòa tan dầu ăn
Giấm hòa tan được dầu ăn nhưng giấm
phá hủy quần áo nên không chọn
phương pháp này
I. Chất béo có ở đâu?
- Mỡ động vật dầu thực vật có chứa chất béo
- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
Giải thích:
E. Tẩy bằng xăng.
B. Giặt bằng xà phòng.
C. Tẩy bằng cồn 960
R – COOH
Chất béo + Nước
t0, P
Glixerol + các axít béo
CTCT của glixerol :
| | |
Viết gọn :
CT chung axit béo:
Công thức chất béo là :
Ví dụ :
(C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5
(C15H31COO)3C3H5
R – COO
OH
OH
OH
H
H2
C
3
H2
(OH)
H
C
C
C
–
–
5
3
Tiết 57, BÀI 47:
R có thể là:
C17H35-
C17H33-
C15H31-
……..
C3H5
I. Chất béo có ở đâu?
- Mỡ động vật dầu thực vật có chứa chất béo
- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Chất béo
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
Công thức chung:
( )3
(R – COO)3C3H5
hay
I. Chất béo có ở đâu?
- Chất béo được lấy từ động vật và thực vật
- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
Công thức chung:
(R – COO)3C3H5
Bài tập:
- Dầu mỡ dùng làm thực phẩm có điểm
gì giống và khác với dầu mỡ dùng để
bôi trơn xe, máy (được tách ra từ dầu
mỏ) về thành phần cấu tạo.
Dầu mỡ làm thực phẩm (Chất béo) là dẫn xuất hidrocacbon, trong phân tử chứa C, H, O. có công thức chung là (R – COO)3C3H5
- Dầu mỡ dùng để bôi trơn máy là hidrocacbon trong phân tử chứa C, H. có công thức chung là: CxHy
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
* Giống:
Đều là hợp chất hữu cơ
* Khác:
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Công thức chung: (R – COO)3C3H5
IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
1. Phản ứng với nước:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH
C3H5(OH)3 +
Chất béo
glixerol
Axit béo
Phản ứng trên gọi là phản ứng thuỷ phân
3
C17H35COOH
C3H5(OH)3 +
Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 + H2O
2. Phản ứng với dung dịch kiềm:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH
3RCOONa
C3H5(OH)3 +
t0
Phản ứng trên gọi là phản ứng xà phòng hoá
C17H33COONa
C3H5(OH)3 +
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + NaOH
t0
3
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
3
3
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Công thức chung: (R – COO)3C3H5
IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
1. Phản ứng với nước:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH
C3H5(OH)3 +
Chất béo
glixerol
Axit béo
Phản ứng trên gọi là phản ứng thuỷ phân
2. Phản ứng với dung dịch kiềm:
Phản ứng trên gọi là phản ứng xà phòng hoá
- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật
V. Chất béo có ứng dụng gì?
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
- Trong công nghiệp dùng để điều chế glixerol và xà phòng
So sánh năng lượng tỏa ra khi oxi hóa thức ăn
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
Sơ đồ TiêU hoá chất béo trong cơ thể
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
Chất béo
Men dịch tụy, dịch tràng
Thủy phân
glixerol
Axit béo
Chất béo
Bị thuỷ phân
Q + H2O + CO2
Cơ thể hoạt động
Bị oxi hoá
Chất béo là một phần thiết yếu của thực đơn hàng ngày, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể. Mặt khác chất béo tạo cảm quan ngon lành cho thực phẩm. Tục ngữ có câu “đẹp vàng son, ngon mật mỡ”. Thiếu chất béo sẽ dẫn đến thiếu năng lượng trong khẩu phần ăn và có thể gây suy dinh dưỡng, làm chậm tăng trưởng, giảm sức đề kháng đối với bệnh tật. Do vậy, không nên bỏ qua chất béo trong thực đơn hằng ngày (nhất là với trẻ em), thậm chí cả khi bạn muốn giảm cân.
Tuy nhiên, ăn nhiều dầu mỡ dễ dẫn đến tình trạng béo phì, đang được xem là yếu tố nguy cơ của một số bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa mạch máu, ung thư... Theo nguyên tắc, chúng ta nên nạp vào từ 30-35% năng lượng từ chất béo. Và vì lý do sức khỏe (đặc biệt vì sức khỏe tim mạch), bạn nên giới hạn ăn trứng, thịt, mỡ, sữa, bơ, thực phẩm chế biến sẵn như bánh bông lan, khoai tây chiên, bánh qui... (chúng chứa nhiều chất béo bão hòa - đựơc gán cho cái tên là chất béo tệ hại bởi vì chúng làm tăng cholesterol và nó góp phần vào nguyên nhân gây bệnh tim) . Nên ăn nhiều dầu cá, dầu đậu phộng, dầu công nghiệp… (chứa nhiều chất béo chưa bão hòa - chúng bảo vệ động mạch và làm giảm cholesterol, giúp máu loãng dễ lưu thông và giúp tạo tế bào mô).
Chất béo
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Tiết 57, BÀI 47:
- Muốn sản xuất xà phòng người ta thuỷ phân chất béo bằng nước ở nhiệt độ và áp suất cao, sau đó cho Na2CO3 rắn vào tạo xà phòng.
- Muốn có xà phòng thơm cần có nguyên liệu tinh khiết hơn (tẩy màu các loại dầu mỡ, khử bớt các mùi khó chịu...) sau đó pha thêm chất có màu, mùi đặc trưng. Xà phòng thơm có hàm lượng muối axit béo khoảng 80 – 85%.
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Công thức chung: (R – COO)3C3H5
IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
1. Phản ứng với nước: phản ứng thuỷ phân
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH
C3H5(OH)3 +
Chất béo
glixerol
Axit béo
2. Phản ứng với dung dịch kiềm: phản ứng xà phòng hoá
- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật
V. Chất béo có ứng dụng gì?
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
- Trong công nghiệp dùng để điều chế glixerol và xà phòng
- Bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp hoặc cho vào chất béo một ít chất chống oxi hóa hay đun chất béo với một ít muối ăn
Đ
Ậ
U
P
T
H
Ự
C
H
Ộ
N
G
X
À
P
H
Ò
N
G
H
P
H
Ẩ
M
N
H
I
Ệ
T
Đ
Ộ
T
H
Ấ
P
Ó
A
E
T
Y
L
A
X
E
T
A
T
D
Ầ
U
H
Ỏ
A
1
2
3
4
5
6
THỦY PHÂN
Hạt lạc còn có tên gọi khác là gì?
Là một loại nhiên liệu hoà tan được chất béo.
Tên của phản ứng dùng để sản xuất xà phòng.
Thịt ,cá ,trứng,sữa, đậu đũa gọi là gì?
Một trong các biện pháp để bảo quản thực phẩm
Tên gọi của một loại este được tạo ra từ axit axetic và rượu etylic
giải ô chữ
P
H
Y
U
H
T
N
Â
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo, có công thức chung là (R – COO)3C3H5
IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
1. Phản ứng với nước:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH
C3H5(OH)3 +
Chất béo
glixerol
Axit béo
Phản ứng thuỷ phân
2. Phản ứng với dung dịch kiềm:
Phản ứng xà phòng hoá
- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật
- Trong công nghiệp dùng để điều chế glixerol và xà phòng
V. Chất béo có ứng dụng gì?
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
- Bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp hoặc cho vào chất béo một ít chất chống oxi hóa hay đun chất béo với một ít muối ăn
1. Học bài theo vở ghi và SGK
2. Làm bài tập 1, 2, 4 SGK/147
3. Xem lại kiến thức về rượu Etylic, axit axetic giờ sau luyện tập.
Hướng dẫn bài tập 4 SGK/144
Hướng Giải
Viết phương trình tổng quát:
a. Dựa vào Định luật bảo toàn khối lượng tính mmuối:
b. mxà phòng =
Chất béo + Natrihidroxit Glixerol + Hỗn hợp muối natri
mmuối = (mchất béo + mnatrihidroxit ) – mglixerol
mmuối
x 100%
60
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
mchất béo= 8,58kg;
mnatrihidroxit = 1,2kg;
mglixerol = 0,368kg
a. mmuối = ?
b. mxà phòng = ?. Biết hiệu suất là 60%
Tóm tắt
Cho biết:
Tính:
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ
Xin trân trọng cảm ơn
Rất mọng nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp.
Trường THCS Thụy Duyên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi
Este
Axit
Hidrocacbon
Rượu
nhìn hoa đoán chữ
C2H5OH; CH3OH
C6H6; C2H4
CH3COOC2H5; (C17H35COO)3C3H5
CH3COOH; C2H5COOH
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Chất béo
Tiết 57, BÀI 47:
Nhiều
ít
Không có
Động vật
Thực vật
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
Thí nghiệm
Cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào các ống nghiệm đựng: (1) nước, (2) benzen, (3) xăng rồi lắc nhẹ. Quan sát
Chất béo
Động vật:
Thực vật:
Tập trung nhiều ở mô mỡ
Tập trung nhiều ở quả và hạt
Tiết 57, BÀI 47:
- Dầu và mỡ ăn là các chất béo.
- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.
Chất béo
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
Bài tập
Hãy chọn những phương pháp có thể
làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo.
A. Giặt bằng nước.
B. Giặt bằng xà phòng.
C. Tẩy bằng cồn 960
D. Tẩy bằng giấm;
E. Tẩy bằng xăng.
Giải thích sự lựa chọn đó?
Không giặt bằng nước vì nước không
hòa tan dầu ăn
Giấm hòa tan được dầu ăn nhưng giấm
phá hủy quần áo nên không chọn
phương pháp này
I. Chất béo có ở đâu?
- Mỡ động vật dầu thực vật có chứa chất béo
- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
Giải thích:
E. Tẩy bằng xăng.
B. Giặt bằng xà phòng.
C. Tẩy bằng cồn 960
R – COOH
Chất béo + Nước
t0, P
Glixerol + các axít béo
CTCT của glixerol :
| | |
Viết gọn :
CT chung axit béo:
Công thức chất béo là :
Ví dụ :
(C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5
(C15H31COO)3C3H5
R – COO
OH
OH
OH
H
H2
C
3
H2
(OH)
H
C
C
C
–
–
5
3
Tiết 57, BÀI 47:
R có thể là:
C17H35-
C17H33-
C15H31-
……..
C3H5
I. Chất béo có ở đâu?
- Mỡ động vật dầu thực vật có chứa chất béo
- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Chất béo
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
Công thức chung:
( )3
(R – COO)3C3H5
hay
I. Chất béo có ở đâu?
- Chất béo được lấy từ động vật và thực vật
- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ còn trong thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
Công thức chung:
(R – COO)3C3H5
Bài tập:
- Dầu mỡ dùng làm thực phẩm có điểm
gì giống và khác với dầu mỡ dùng để
bôi trơn xe, máy (được tách ra từ dầu
mỏ) về thành phần cấu tạo.
Dầu mỡ làm thực phẩm (Chất béo) là dẫn xuất hidrocacbon, trong phân tử chứa C, H, O. có công thức chung là (R – COO)3C3H5
- Dầu mỡ dùng để bôi trơn máy là hidrocacbon trong phân tử chứa C, H. có công thức chung là: CxHy
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
* Giống:
Đều là hợp chất hữu cơ
* Khác:
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong benzen, xăng, dầu hoả…
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Công thức chung: (R – COO)3C3H5
IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
1. Phản ứng với nước:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH
C3H5(OH)3 +
Chất béo
glixerol
Axit béo
Phản ứng trên gọi là phản ứng thuỷ phân
3
C17H35COOH
C3H5(OH)3 +
Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 + H2O
2. Phản ứng với dung dịch kiềm:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH
3RCOONa
C3H5(OH)3 +
t0
Phản ứng trên gọi là phản ứng xà phòng hoá
C17H33COONa
C3H5(OH)3 +
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + NaOH
t0
3
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
3
3
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Công thức chung: (R – COO)3C3H5
IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
1. Phản ứng với nước:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH
C3H5(OH)3 +
Chất béo
glixerol
Axit béo
Phản ứng trên gọi là phản ứng thuỷ phân
2. Phản ứng với dung dịch kiềm:
Phản ứng trên gọi là phản ứng xà phòng hoá
- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật
V. Chất béo có ứng dụng gì?
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
- Trong công nghiệp dùng để điều chế glixerol và xà phòng
So sánh năng lượng tỏa ra khi oxi hóa thức ăn
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
Sơ đồ TiêU hoá chất béo trong cơ thể
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
Chất béo
Men dịch tụy, dịch tràng
Thủy phân
glixerol
Axit béo
Chất béo
Bị thuỷ phân
Q + H2O + CO2
Cơ thể hoạt động
Bị oxi hoá
Chất béo là một phần thiết yếu của thực đơn hàng ngày, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể. Mặt khác chất béo tạo cảm quan ngon lành cho thực phẩm. Tục ngữ có câu “đẹp vàng son, ngon mật mỡ”. Thiếu chất béo sẽ dẫn đến thiếu năng lượng trong khẩu phần ăn và có thể gây suy dinh dưỡng, làm chậm tăng trưởng, giảm sức đề kháng đối với bệnh tật. Do vậy, không nên bỏ qua chất béo trong thực đơn hằng ngày (nhất là với trẻ em), thậm chí cả khi bạn muốn giảm cân.
Tuy nhiên, ăn nhiều dầu mỡ dễ dẫn đến tình trạng béo phì, đang được xem là yếu tố nguy cơ của một số bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa mạch máu, ung thư... Theo nguyên tắc, chúng ta nên nạp vào từ 30-35% năng lượng từ chất béo. Và vì lý do sức khỏe (đặc biệt vì sức khỏe tim mạch), bạn nên giới hạn ăn trứng, thịt, mỡ, sữa, bơ, thực phẩm chế biến sẵn như bánh bông lan, khoai tây chiên, bánh qui... (chúng chứa nhiều chất béo bão hòa - đựơc gán cho cái tên là chất béo tệ hại bởi vì chúng làm tăng cholesterol và nó góp phần vào nguyên nhân gây bệnh tim) . Nên ăn nhiều dầu cá, dầu đậu phộng, dầu công nghiệp… (chứa nhiều chất béo chưa bão hòa - chúng bảo vệ động mạch và làm giảm cholesterol, giúp máu loãng dễ lưu thông và giúp tạo tế bào mô).
Chất béo
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Tiết 57, BÀI 47:
- Muốn sản xuất xà phòng người ta thuỷ phân chất béo bằng nước ở nhiệt độ và áp suất cao, sau đó cho Na2CO3 rắn vào tạo xà phòng.
- Muốn có xà phòng thơm cần có nguyên liệu tinh khiết hơn (tẩy màu các loại dầu mỡ, khử bớt các mùi khó chịu...) sau đó pha thêm chất có màu, mùi đặc trưng. Xà phòng thơm có hàm lượng muối axit béo khoảng 80 – 85%.
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Công thức chung: (R – COO)3C3H5
IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
1. Phản ứng với nước: phản ứng thuỷ phân
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH
C3H5(OH)3 +
Chất béo
glixerol
Axit béo
2. Phản ứng với dung dịch kiềm: phản ứng xà phòng hoá
- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật
V. Chất béo có ứng dụng gì?
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
- Trong công nghiệp dùng để điều chế glixerol và xà phòng
- Bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp hoặc cho vào chất béo một ít chất chống oxi hóa hay đun chất béo với một ít muối ăn
Đ
Ậ
U
P
T
H
Ự
C
H
Ộ
N
G
X
À
P
H
Ò
N
G
H
P
H
Ẩ
M
N
H
I
Ệ
T
Đ
Ộ
T
H
Ấ
P
Ó
A
E
T
Y
L
A
X
E
T
A
T
D
Ầ
U
H
Ỏ
A
1
2
3
4
5
6
THỦY PHÂN
Hạt lạc còn có tên gọi khác là gì?
Là một loại nhiên liệu hoà tan được chất béo.
Tên của phản ứng dùng để sản xuất xà phòng.
Thịt ,cá ,trứng,sữa, đậu đũa gọi là gì?
Một trong các biện pháp để bảo quản thực phẩm
Tên gọi của một loại este được tạo ra từ axit axetic và rượu etylic
giải ô chữ
P
H
Y
U
H
T
N
Â
I. Chất béo có ở đâu?
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào ?
IIi. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ?
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo, có công thức chung là (R – COO)3C3H5
IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?
1. Phản ứng với nước:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH
C3H5(OH)3 +
Chất béo
glixerol
Axit béo
Phản ứng thuỷ phân
2. Phản ứng với dung dịch kiềm:
Phản ứng xà phòng hoá
- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật
- Trong công nghiệp dùng để điều chế glixerol và xà phòng
V. Chất béo có ứng dụng gì?
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
- Bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp hoặc cho vào chất béo một ít chất chống oxi hóa hay đun chất béo với một ít muối ăn
1. Học bài theo vở ghi và SGK
2. Làm bài tập 1, 2, 4 SGK/147
3. Xem lại kiến thức về rượu Etylic, axit axetic giờ sau luyện tập.
Hướng dẫn bài tập 4 SGK/144
Hướng Giải
Viết phương trình tổng quát:
a. Dựa vào Định luật bảo toàn khối lượng tính mmuối:
b. mxà phòng =
Chất béo + Natrihidroxit Glixerol + Hỗn hợp muối natri
mmuối = (mchất béo + mnatrihidroxit ) – mglixerol
mmuối
x 100%
60
Tiết 57, BÀI 47:
Chất béo
mchất béo= 8,58kg;
mnatrihidroxit = 1,2kg;
mglixerol = 0,368kg
a. mmuối = ?
b. mxà phòng = ?. Biết hiệu suất là 60%
Tóm tắt
Cho biết:
Tính:
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ
Xin trân trọng cảm ơn
Rất mọng nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)