Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hà |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
SINH HỌC 7
Kiểm tra bài cũ
A. Bộ lông mao dày xốp, giữ nhiệt , bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.
B. Chi trước biến đổi thành cánh.
C. Chi sau dài, khỏe giúp thỏ bật nhảy xa, chạy chốn kẻ thù nhanh.
D. Mũi tinh, có lông xúc giác thính giúp thăm dò thức ăn và môi trường.
E. Tai có ống tai ngoài, chưa có vành tai
F. Mắt tinh giúp thỏ dễ phát hiện kẻ thù.
Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào của thỏ thích nghi với điều kiện sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù ?
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
- Xương đầu
- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác...
- Xương chi:
+ Xương đai vai, xương chi trước
+ Xương đai hông, xương chi sau
Bộ xương thỏ gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
* Cấu tạo:
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
Giống nhau: Bộ xương thỏ có nhiều điểm tương đồng với bộ xương thằn lằn.
Khác nhau :
Bộ xương thằn lằn
- Có 8 đốt sống cổ
- Chi nằm ngang cơ thể
Bộ xương thỏ
- Có 7 đốt sống cổ
- Chi nằm dưới cơ thể
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
- Xương đầu
- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, ...
- Xương chi:
+ Đai vai, chi trước.
+ Đai hông, chi sau.
- Xương sườn có cả ở các đốt sống thắt lưng.
- Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực.
Đối chiếu bộ xương thỏ với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng?
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
- Xương đầu
- Xương chi:
+ Đai vai, chi trước
+ Đai hông, chi sau
Em hãy nêu nhận xét chung về cấu tạo và chức năng của bộ xương thỏ ?
* Cấu tạo:
* Chức năng: định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.
Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể.
- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác...
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
- Xương đầu
- Xương thân
- Xương chi
Nghiên cứu thông tin SGK/mục I-2/152 và quan sát hình, trả lời câu hỏi:
- Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ?
- Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở điểm nào ?
* Cấu tạo:
* Chức năng: định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.
Khoang bụng
Khoang ngực
Cơ hoành
2. Hệ cơ
Hệ cơ lưng phát triển.
Xuất hiện cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
Khoang bụng
Khoang ngực
Cơ hoành
Quan sát trên mẫu mổ, kết hợp với hình 47.2/ SGK. Thảo luận nhóm (3 phút) xác định thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào bảng dưới đây:
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Bảng: Thành phần của các hệ cơ quan
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
- Ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, ruột thẳng, hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa: Gan, tụy, nước bọt.
- Tim, các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
- Khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
- 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu.
- Con đực: 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật.
- Con cái: 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Đối chiếu với hệ tiêu hóa của những ĐVCXS ở cạn đã học, em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo hệ tiêu hóa của Thỏ?
Hệ tiêu hóa của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn.
Hệ tiêu hóa
Tiết 48 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Nêu đặc điểm cấu tạo răng của thỏ thích nghi với đời sống “ Gặm nhấm”?
- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
Ruột của thỏ có đặc điểm gì khác biệt so với ruột của những động vật có xương sống đã học?
- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
Hệ tuần hoàn của thỏ có những đặc điểm cấu tạo nào hoàn thiện hơn so với thằn lằn?
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
a. Tuần hoàn
Quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn của thằn lằn và của thỏ, hoàn thành bảng sau:
4 ngăn
3 ngăn, có vách hụt
Máu đỏ tươi
Máu pha
hằng nhiệt
biến nhiệt
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Hệ hô hấp của thỏ có đặc điểm nào hoàn thiện hơn so với các lớp động vật đã học ?
Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh
Trao đổi khí dễ dàng.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động của những cơ nào?
- Phổi gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh Trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Hệ bài tiết của Thỏ có đặc điểm cấu tạo nào hoàn thiện hơn so với các lớp động vật đã học?
3. Bài tiết
- Đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện hơn phù hợp với chức năng lọc máu.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1.Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Quan sát H47.4, mô tả bộ não Thỏ gồm những bộ phận nào ?
3. Bài tiết
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Thần kinh
Thùy khứu giác
Bán cầu đại não
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
Tủy sống
Hình 47.4: Sơ đồ cấu tạo bộ não Thỏ
Tiết 48 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1.Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Não thỏ có bộ phận nào phát triển hơn so với não của thằn lằn?
3. Bài tiết
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Thần kinh
Bán cầu não phát triển là trung ương của các phản xạ phức tạp.
Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp.
Tiết 48 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1.Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Qua bài 46 (cấu tạo ngoài của thỏ), cho biết đặc điểm các giác quan của thỏ ?
3. Bài tiết
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Thần kinh
2. Giác quan
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
Bán cầu não phát triển là trung ương của các phản xạ phức tạp.
Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp.
- Khứu giác và thính giác phát triển.
Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Vai trò của ruột tịt (manh tràng) ở thỏ là :
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
B. Tiêu hóa chất xơ (Xenlulôzơ).
C. Tham gia tiêu hóa chất mỡ .
D. Tiêu hóa prôtêin
2. Cơ hoành tham gia vào:
A. Tiêu hóa thức ăn .
B. Quá trình di chuyển .
C. Hoạt động hô hấp .
D. Hoạt động tuần hoàn.
Củng cố
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2/SGK/155.
- Tìm hiểu sự đa dạng của thú.
- Nghiên cứu đời sống, tập tính của Thú mỏ vịt, kanguru.
- Kẻ bảng so sánh /SGK/157.
- Sưu tầm tranh ảnh Bộ thú huyệt và bộ có thú túi.
Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn!
SINH HỌC 7
Kiểm tra bài cũ
A. Bộ lông mao dày xốp, giữ nhiệt , bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.
B. Chi trước biến đổi thành cánh.
C. Chi sau dài, khỏe giúp thỏ bật nhảy xa, chạy chốn kẻ thù nhanh.
D. Mũi tinh, có lông xúc giác thính giúp thăm dò thức ăn và môi trường.
E. Tai có ống tai ngoài, chưa có vành tai
F. Mắt tinh giúp thỏ dễ phát hiện kẻ thù.
Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào của thỏ thích nghi với điều kiện sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù ?
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
- Xương đầu
- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác...
- Xương chi:
+ Xương đai vai, xương chi trước
+ Xương đai hông, xương chi sau
Bộ xương thỏ gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
* Cấu tạo:
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
Giống nhau: Bộ xương thỏ có nhiều điểm tương đồng với bộ xương thằn lằn.
Khác nhau :
Bộ xương thằn lằn
- Có 8 đốt sống cổ
- Chi nằm ngang cơ thể
Bộ xương thỏ
- Có 7 đốt sống cổ
- Chi nằm dưới cơ thể
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
- Xương đầu
- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, ...
- Xương chi:
+ Đai vai, chi trước.
+ Đai hông, chi sau.
- Xương sườn có cả ở các đốt sống thắt lưng.
- Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực.
Đối chiếu bộ xương thỏ với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng?
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
- Xương đầu
- Xương chi:
+ Đai vai, chi trước
+ Đai hông, chi sau
Em hãy nêu nhận xét chung về cấu tạo và chức năng của bộ xương thỏ ?
* Cấu tạo:
* Chức năng: định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.
Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể.
- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác...
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
- Xương đầu
- Xương thân
- Xương chi
Nghiên cứu thông tin SGK/mục I-2/152 và quan sát hình, trả lời câu hỏi:
- Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ?
- Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở điểm nào ?
* Cấu tạo:
* Chức năng: định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.
Khoang bụng
Khoang ngực
Cơ hoành
2. Hệ cơ
Hệ cơ lưng phát triển.
Xuất hiện cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
Khoang bụng
Khoang ngực
Cơ hoành
Quan sát trên mẫu mổ, kết hợp với hình 47.2/ SGK. Thảo luận nhóm (3 phút) xác định thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào bảng dưới đây:
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Bảng: Thành phần của các hệ cơ quan
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
- Ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, ruột thẳng, hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa: Gan, tụy, nước bọt.
- Tim, các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
- Khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
- 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu.
- Con đực: 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật.
- Con cái: 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Đối chiếu với hệ tiêu hóa của những ĐVCXS ở cạn đã học, em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo hệ tiêu hóa của Thỏ?
Hệ tiêu hóa của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn.
Hệ tiêu hóa
Tiết 48 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Nêu đặc điểm cấu tạo răng của thỏ thích nghi với đời sống “ Gặm nhấm”?
- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
Ruột của thỏ có đặc điểm gì khác biệt so với ruột của những động vật có xương sống đã học?
- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
Hệ tuần hoàn của thỏ có những đặc điểm cấu tạo nào hoàn thiện hơn so với thằn lằn?
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
a. Tuần hoàn
Quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn của thằn lằn và của thỏ, hoàn thành bảng sau:
4 ngăn
3 ngăn, có vách hụt
Máu đỏ tươi
Máu pha
hằng nhiệt
biến nhiệt
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Hệ hô hấp của thỏ có đặc điểm nào hoàn thiện hơn so với các lớp động vật đã học ?
Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh
Trao đổi khí dễ dàng.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động của những cơ nào?
- Phổi gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh Trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Hệ bài tiết của Thỏ có đặc điểm cấu tạo nào hoàn thiện hơn so với các lớp động vật đã học?
3. Bài tiết
- Đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện hơn phù hợp với chức năng lọc máu.
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1.Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Quan sát H47.4, mô tả bộ não Thỏ gồm những bộ phận nào ?
3. Bài tiết
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Thần kinh
Thùy khứu giác
Bán cầu đại não
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
Tủy sống
Hình 47.4: Sơ đồ cấu tạo bộ não Thỏ
Tiết 48 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1.Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Não thỏ có bộ phận nào phát triển hơn so với não của thằn lằn?
3. Bài tiết
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Thần kinh
Bán cầu não phát triển là trung ương của các phản xạ phức tạp.
Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp.
Tiết 48 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
2. Hệ cơ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1.Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
a. Tuần hoàn
b. Hô hấp
Qua bài 46 (cấu tạo ngoài của thỏ), cho biết đặc điểm các giác quan của thỏ ?
3. Bài tiết
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Thần kinh
2. Giác quan
Tiết 49 (bài 47): CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ
Bán cầu não phát triển là trung ương của các phản xạ phức tạp.
Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp.
- Khứu giác và thính giác phát triển.
Chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Vai trò của ruột tịt (manh tràng) ở thỏ là :
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
B. Tiêu hóa chất xơ (Xenlulôzơ).
C. Tham gia tiêu hóa chất mỡ .
D. Tiêu hóa prôtêin
2. Cơ hoành tham gia vào:
A. Tiêu hóa thức ăn .
B. Quá trình di chuyển .
C. Hoạt động hô hấp .
D. Hoạt động tuần hoàn.
Củng cố
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2/SGK/155.
- Tìm hiểu sự đa dạng của thú.
- Nghiên cứu đời sống, tập tính của Thú mỏ vịt, kanguru.
- Kẻ bảng so sánh /SGK/157.
- Sưu tầm tranh ảnh Bộ thú huyệt và bộ có thú túi.
Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)