Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
I-BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ:
1- Bộ xương:
- Quan sát các phần bộ xương thỏ kết hợp với hình 47.1
đối chiếu với (bộ xương thằn lằn) đã học . Nêu những đặc
điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng .
2-Hệ cơ:
-Cơ vận động cột sống phát triển .
-Cơ hoành: Tham gia vào hoạt động hô hấp .
Quan sát hình 47,2 Cấu tạo trong của Thỏ (cái)
1-Khí quản 9- Ruột tịt (manh tràng)
2-Phổi 10-Gan
3-Tim 11-Túi mật
4-Thực quản 12-Tụy
5-Dạ dày 13-Thận
6-Ruột non 14- Hệ sinh dục (cái)
7-Ruột già 15-Hậu môn
8-Ruột thẳng 16- Cơ hoành
17Lá lách
-Quan sát hình 39-1 Bộ xương thằn lằn
1- Xương đầu ; 2- Cột sống ; 3- Xương sườn ;
4- Đai chi trước ; 5-Các xương chi trước ;
6- Đai chi sau (đai hông);
7- Các xương chi sau
8-Các đốt sống cổ (8 đốt) .
5
4
4
3
3
2
1
2
1
7
7
8
9
6
6
5
8
- Gồm nhiều xương khớp với nhau, tạo
thành bộ khung để nâng đỡ, bảo vệ giúp
cho cơ thể vận động .
II-CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
1- Tiêu hóa:
a-Ống tiêu hóa:
Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, ruột thẳng, ruột tịt(manh tràng), hậu môn .
b-Tuyến tiêu hóa:
-Tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột .
-Có răng cửa sắc,răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng
nanh .
+Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
đồng thời thải chất cặn bã ra ngoài
9
6
15
16
17
14
13
11
12
1
3
2
4
5
7
8
10
Hệ cơ quan
Vị trí
Các thành phần
Tuần hoàn
Tim trong khoang ngực
(giữa 2 lá phổi). Các mạch
máu phân bố khắp cơ thể .
Tim
Các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) .
Hô hấp
Trong khoang ngực
Khí quản, phế quản, 2 lá phổi
Tiêu hóa
Trong khoang bụng,
sát xương sống .
Miệng, thực quản (qua khoang
ngực), dạ dày, ruột non, manh
tràng, ruột già, gan, tụy (trong
khoang bụng) .
Bài tiết
Trong khoang bụng,
sát xương sống .
2 quả thận, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái, đường tiểu .
Sinh sản
Trong khoang bụng,
phía dưới .
Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung .
Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh cơ quan giao phối .
2-Tuần hoàn và hô hấp:
- Tuần hoàn : Tim và các mạch máu
- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi .
Chức năng: Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn .
- Hô hấp : Gồm thanh quản, khí quản, phế quản, phổi .
Chức năng: Dẫn khí và trao đổi khí
Quan sát hình 47,3 Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Vòng tuần hoàn nhỏ
B- Vòng tuần hoàn lớn
1- Tim ; 2- Các mạch
3- Hệ mao mạch phổi
4- Hệ mao mạch ở các cơ quan
B
A
2
3
1
4
3- Bài tiết:
- Có 2 thận nằm sát cột sống .
- Có ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu .
Chức năng:
- Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể .
III-THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN:
1-Thần kinh: Bộ não của thỏ phát triển hơn hẳn các đông vật khác .
+Bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não
+Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp .
+Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp .
2-Giác quan:
Phát triển
Hình 47.4:Sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ
1-Thùy khứu giác ; 2-Bán cầu đại não ; 3-Tiểu não
4-Não giữa ; 5-Hành tủy ; 6-Tủy sống
1
2
4
3
5
6
Củng cố bài giảng
1-Bộ răng của thỏ đã có những biến đổi gì? để thích nghi với đời sống «gặm nhấm» cây, cỏ, củ ?
A- Các răng cửa cong như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài .
B- Thiếu răng nanh
C- Răng hàm kiểu nghiền
D- Cả A,B và C
2-Tim và phổi của thỏ được bảo vệ ở đâu ?
A- Trong khoang ngực
B- Trong khoang bụng
C- Trong hộp sọ
D- Cả A,B và C sai .
3-Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ tuần hoàn thỏ ?
A- Tim 4 ngăn
B- Tim 3 ngăn
C- Có 2 vòng tuần hoàn
D- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Hướng dẫn học tập ở nhà :
-Học bài , làm bài tập 1,2 sgk trang 155
- Chuẩn bị bài sau:
«Đa dạng của lớp thú (tt) Bộ Dơi và bộ cá voi»
Kiểm tra kiến thức cũ :
1- Cho biết cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù ?
Đáp án:Bộ lông mao dày xốp: che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
- Chi trước ngắn : Dùng để đào hang
- Chi sau dài khỏe : Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi .
- Mũi thính và lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh,nhạy : Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường .
- Tai thính, vành tai lớn dài cử động được theo các phía : Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù .
2- Nêu đời sống của thỏ?
Đáp án:
- Thỏ sống đào hang, lẩn tránh kẻ thù bằng cách nhảy cả hai chân sau .
- Cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm .
- Kiếm thức ăn vào buổi chiều .
- Là động vật hằng nhiệt .
Trường THCS Tân Thới
Giáo viên : Nguyễn Thị Phượng
I-BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ:
1- Bộ xương:
- Quan sát các phần bộ xương thỏ kết hợp với hình 47.1
đối chiếu với (bộ xương thằn lằn) đã học . Nêu những đặc
điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng .
2-Hệ cơ:
-Cơ vận động cột sống phát triển .
-Cơ hoành: Tham gia vào hoạt động hô hấp .
Quan sát hình 47,2 Cấu tạo trong của Thỏ (cái)
1-Khí quản 9- Ruột tịt (manh tràng)
2-Phổi 10-Gan
3-Tim 11-Túi mật
4-Thực quản 12-Tụy
5-Dạ dày 13-Thận
6-Ruột non 14- Hệ sinh dục (cái)
7-Ruột già 15-Hậu môn
8-Ruột thẳng 16- Cơ hoành
17Lá lách
-Quan sát hình 39-1 Bộ xương thằn lằn
1- Xương đầu ; 2- Cột sống ; 3- Xương sườn ;
4- Đai chi trước ; 5-Các xương chi trước ;
6- Đai chi sau (đai hông);
7- Các xương chi sau
8-Các đốt sống cổ (8 đốt) .
5
4
4
3
3
2
1
2
1
7
7
8
9
6
6
5
8
- Gồm nhiều xương khớp với nhau, tạo
thành bộ khung để nâng đỡ, bảo vệ giúp
cho cơ thể vận động .
II-CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
1- Tiêu hóa:
a-Ống tiêu hóa:
Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, ruột thẳng, ruột tịt(manh tràng), hậu môn .
b-Tuyến tiêu hóa:
-Tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột .
-Có răng cửa sắc,răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng
nanh .
+Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
đồng thời thải chất cặn bã ra ngoài
9
6
15
16
17
14
13
11
12
1
3
2
4
5
7
8
10
Hệ cơ quan
Vị trí
Các thành phần
Tuần hoàn
Tim trong khoang ngực
(giữa 2 lá phổi). Các mạch
máu phân bố khắp cơ thể .
Tim
Các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) .
Hô hấp
Trong khoang ngực
Khí quản, phế quản, 2 lá phổi
Tiêu hóa
Trong khoang bụng,
sát xương sống .
Miệng, thực quản (qua khoang
ngực), dạ dày, ruột non, manh
tràng, ruột già, gan, tụy (trong
khoang bụng) .
Bài tiết
Trong khoang bụng,
sát xương sống .
2 quả thận, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái, đường tiểu .
Sinh sản
Trong khoang bụng,
phía dưới .
Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung .
Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh cơ quan giao phối .
2-Tuần hoàn và hô hấp:
- Tuần hoàn : Tim và các mạch máu
- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi .
Chức năng: Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn .
- Hô hấp : Gồm thanh quản, khí quản, phế quản, phổi .
Chức năng: Dẫn khí và trao đổi khí
Quan sát hình 47,3 Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Vòng tuần hoàn nhỏ
B- Vòng tuần hoàn lớn
1- Tim ; 2- Các mạch
3- Hệ mao mạch phổi
4- Hệ mao mạch ở các cơ quan
B
A
2
3
1
4
3- Bài tiết:
- Có 2 thận nằm sát cột sống .
- Có ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu .
Chức năng:
- Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể .
III-THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN:
1-Thần kinh: Bộ não của thỏ phát triển hơn hẳn các đông vật khác .
+Bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não
+Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp .
+Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp .
2-Giác quan:
Phát triển
Hình 47.4:Sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ
1-Thùy khứu giác ; 2-Bán cầu đại não ; 3-Tiểu não
4-Não giữa ; 5-Hành tủy ; 6-Tủy sống
1
2
4
3
5
6
Củng cố bài giảng
1-Bộ răng của thỏ đã có những biến đổi gì? để thích nghi với đời sống «gặm nhấm» cây, cỏ, củ ?
A- Các răng cửa cong như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài .
B- Thiếu răng nanh
C- Răng hàm kiểu nghiền
D- Cả A,B và C
2-Tim và phổi của thỏ được bảo vệ ở đâu ?
A- Trong khoang ngực
B- Trong khoang bụng
C- Trong hộp sọ
D- Cả A,B và C sai .
3-Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ tuần hoàn thỏ ?
A- Tim 4 ngăn
B- Tim 3 ngăn
C- Có 2 vòng tuần hoàn
D- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Hướng dẫn học tập ở nhà :
-Học bài , làm bài tập 1,2 sgk trang 155
- Chuẩn bị bài sau:
«Đa dạng của lớp thú (tt) Bộ Dơi và bộ cá voi»
Kiểm tra kiến thức cũ :
1- Cho biết cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù ?
Đáp án:Bộ lông mao dày xốp: che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
- Chi trước ngắn : Dùng để đào hang
- Chi sau dài khỏe : Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi .
- Mũi thính và lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh,nhạy : Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường .
- Tai thính, vành tai lớn dài cử động được theo các phía : Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù .
2- Nêu đời sống của thỏ?
Đáp án:
- Thỏ sống đào hang, lẩn tránh kẻ thù bằng cách nhảy cả hai chân sau .
- Cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm .
- Kiếm thức ăn vào buổi chiều .
- Là động vật hằng nhiệt .
Trường THCS Tân Thới
Giáo viên : Nguyễn Thị Phượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)