Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
1
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Tiết 50: Thực hành đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 182
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
2
Kiểm tra bài cũ
F
A
B
0
F`
A`
B`
Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành
a) Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
Kiểm tra bài cũ
h
h`
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
3
Kiểm tra bài cũ
Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành
b, c) Chứng minh rằng vật và ảnh có kích thước bằng nhau, khoảng cách từ vật và từ ảnh tới thấu kính bằng nhau:
Kiểm tra bài cũ
I
Ta có BI=A0=2f, nên 0F` là đường trung bình của tam giác B`BI. Từ đó suy ra OB=OB` và tg AOB=tgA`B`O. Kết quả, ta có A`B`=AB và 0A`=OA=2f hay d=d`=2f
d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.
Công thức tính tiêu cự của thấu kính:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
4
Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành
e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp này
Kiểm tra bài cũ
h`
F
A
B
0
F`
A`
B`
h
- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.
- Dịch vật và màn ảnh xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.
- Đo khoảng cách L từ vật tới màn và tính tiêu cự:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
5
Tự kiểm tra
Đối với mỗi nhóm học sinh
1. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.
2. Một vật sáng có dạng chữ L, hoặc E, F.
3. Một màn ảnh.
4. Một giá quang học thẳng trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. Vị trí của vật, thấu kính và màn ảnh có thể xác định được một cách chính xác.
5. Một thước thẳng có độ chia đến milimet
III. Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành (theo mẫu đã cho trang 125 SGK)
I. Dụng cụ
II. Lý thuyết: xem SGK (tương đương với phần kiểm tra trên)
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
6
Các em xem một số hình ảnh thầy Yên chụp khi thử làm TN
Nguồn sáng
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
7
Nguồn sáng
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
8
Thấu kính hội tụ - Màn ảnh - Giá quang học
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
9
Thấu kính hội tụ - Màn ảnh - Giá quang học
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
10
TN với thấu kính có tiêu cự dài
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
11
TN với thấu kính có tiêu cự ngắn hơn
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
12
TN với thấu kính có tiêu cự rất ngắn
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
13
Mô phỏng Thực hành đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ
2f
2f
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
14
Bây giờ các em tiến hành TN thực hành theo hướng dẫn trên và báo cáo kết quả đo theo bảng 1 trang 125 SGK
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
15
Hình ảnh tham khảo
Caác em nöåp baáo caáo thûåc haânh
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
16
Dặn dò
Xem lại bài 45 trang 122 SGK và làm phần còn lại bài tập 44-45 SBT trang 52-53.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
17
Baâi hoåc kïët thuác taåi àêy.
C¸m ¬n c¸c em!
Nguyễn Văn Yên
1
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Tiết 50: Thực hành đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 182
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
2
Kiểm tra bài cũ
F
A
B
0
F`
A`
B`
Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành
a) Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
Kiểm tra bài cũ
h
h`
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
3
Kiểm tra bài cũ
Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành
b, c) Chứng minh rằng vật và ảnh có kích thước bằng nhau, khoảng cách từ vật và từ ảnh tới thấu kính bằng nhau:
Kiểm tra bài cũ
I
Ta có BI=A0=2f, nên 0F` là đường trung bình của tam giác B`BI. Từ đó suy ra OB=OB` và tg AOB=tgA`B`O. Kết quả, ta có A`B`=AB và 0A`=OA=2f hay d=d`=2f
d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.
Công thức tính tiêu cự của thấu kính:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
4
Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành
e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp này
Kiểm tra bài cũ
h`
F
A
B
0
F`
A`
B`
h
- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.
- Dịch vật và màn ảnh xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.
- Đo khoảng cách L từ vật tới màn và tính tiêu cự:
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
5
Tự kiểm tra
Đối với mỗi nhóm học sinh
1. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.
2. Một vật sáng có dạng chữ L, hoặc E, F.
3. Một màn ảnh.
4. Một giá quang học thẳng trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. Vị trí của vật, thấu kính và màn ảnh có thể xác định được một cách chính xác.
5. Một thước thẳng có độ chia đến milimet
III. Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành (theo mẫu đã cho trang 125 SGK)
I. Dụng cụ
II. Lý thuyết: xem SGK (tương đương với phần kiểm tra trên)
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
6
Các em xem một số hình ảnh thầy Yên chụp khi thử làm TN
Nguồn sáng
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
7
Nguồn sáng
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
8
Thấu kính hội tụ - Màn ảnh - Giá quang học
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
9
Thấu kính hội tụ - Màn ảnh - Giá quang học
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
10
TN với thấu kính có tiêu cự dài
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
11
TN với thấu kính có tiêu cự ngắn hơn
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
12
TN với thấu kính có tiêu cự rất ngắn
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
13
Mô phỏng Thực hành đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ
2f
2f
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
14
Bây giờ các em tiến hành TN thực hành theo hướng dẫn trên và báo cáo kết quả đo theo bảng 1 trang 125 SGK
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
15
Hình ảnh tham khảo
Caác em nöåp baáo caáo thûåc haânh
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
16
Dặn dò
Xem lại bài 45 trang 122 SGK và làm phần còn lại bài tập 44-45 SBT trang 52-53.
Biên soạn
Nguyễn Văn Yên
17
Baâi hoåc kïët thuác taåi àêy.
C¸m ¬n c¸c em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)