Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo
cô giáo về Dự giờ lớp 9/6
Tiết dạy: V?T Lí
Năm học : 2010- 2011
GV: NGUYỄN THỊ THỦY
THCS NGUYỄN KHUYẾN NHA TRANG
TIẾT 50: THỰC HÀNH
ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
A`
O
F`
F
A
B`
O
I
B
a) Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
I/ TRẢ LỜI CÂU HỎI
b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau.
A`
O
F`
F
A
B`
O
I
B
BI =AO= 2f = 2OF’=>OF’ là đường trung bình của B’BI
=> ABO = A’B’O => OA = OA’= 2f
c) Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật?
AB=A’B’ hay h = h’
d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.
d) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp này.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ (Cho mỗi nhóm học sinh)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.
Một vật sáng có hình dạng chữ F.
Một màn ảnh.
-Một giá quang học thẳng trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. Vị trí vật, thấu kính và màn ảnh có thể xác định được một cách chính xác.
Một thước thẳng chia độ đến milimet.
2. Lý thuyết: (SGK/124)
3. Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu trang 125 SGK
4. Cách chấm điểm thực hành:
- Chấm bài thực hành : 0 -> 5 điểm
Giữ vệ sinh, an toàn khi làm thí nghiệm: 0 -> 2điểm.
Đánh giá ý thức, thái độ tham gia hoạt động của từng học sinh: 0 -> 3 điểm.
III/ NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1. Lắp ráp thí nghiệm:
Vật được chiếu sáng bằng ngọn đèn.
Thấu kính phải đặt ở đúng giữa giá quang học. Cần phải luyện cách đọc số chỉ của thước đo để xác định vị trí của vật và màn ảnh một cách chính xác.
2. Tiến hành thí nghiệm:
a) Đo chiều cao của vật.
b) Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét.
c) Khi đã thấy ảnh rõ nét, cần kiểm tra lại xem hai điều kiện d = d’ và h = h’ có được thỏa mãn không.
d) Nếu hai điều kiện trên đã thỏa mãn thì đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức:
4f
KẾT QUẢ ĐO:
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là: …… (mm)
D?N Dề
Đọc bài:
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
Bài học đã kết thúc
chúc các thầY CÔ GIáO sức khoẻ
cô giáo về Dự giờ lớp 9/6
Tiết dạy: V?T Lí
Năm học : 2010- 2011
GV: NGUYỄN THỊ THỦY
THCS NGUYỄN KHUYẾN NHA TRANG
TIẾT 50: THỰC HÀNH
ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
A`
O
F`
F
A
B`
O
I
B
a) Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
I/ TRẢ LỜI CÂU HỎI
b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau.
A`
O
F`
F
A
B`
O
I
B
BI =AO= 2f = 2OF’=>OF’ là đường trung bình của B’BI
=> ABO = A’B’O => OA = OA’= 2f
c) Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật?
AB=A’B’ hay h = h’
d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.
d) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp này.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ (Cho mỗi nhóm học sinh)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.
Một vật sáng có hình dạng chữ F.
Một màn ảnh.
-Một giá quang học thẳng trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. Vị trí vật, thấu kính và màn ảnh có thể xác định được một cách chính xác.
Một thước thẳng chia độ đến milimet.
2. Lý thuyết: (SGK/124)
3. Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu trang 125 SGK
4. Cách chấm điểm thực hành:
- Chấm bài thực hành : 0 -> 5 điểm
Giữ vệ sinh, an toàn khi làm thí nghiệm: 0 -> 2điểm.
Đánh giá ý thức, thái độ tham gia hoạt động của từng học sinh: 0 -> 3 điểm.
III/ NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1. Lắp ráp thí nghiệm:
Vật được chiếu sáng bằng ngọn đèn.
Thấu kính phải đặt ở đúng giữa giá quang học. Cần phải luyện cách đọc số chỉ của thước đo để xác định vị trí của vật và màn ảnh một cách chính xác.
2. Tiến hành thí nghiệm:
a) Đo chiều cao của vật.
b) Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét.
c) Khi đã thấy ảnh rõ nét, cần kiểm tra lại xem hai điều kiện d = d’ và h = h’ có được thỏa mãn không.
d) Nếu hai điều kiện trên đã thỏa mãn thì đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức:
4f
KẾT QUẢ ĐO:
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là: …… (mm)
D?N Dề
Đọc bài:
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
Bài học đã kết thúc
chúc các thầY CÔ GIáO sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)