Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Cristiano Ronaldo |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Trần Đăng Ninh - Thành phố Hà Đông
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh đã về
dự tiết học ngày hôm nay !
Chuyên đề
Môn: Vật lý 9
Nhóm Vật lý - THCS Trần Đăng Ninh
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Đích
Chúc các em học tốt
Tiết 50: Thực hành
Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.
2. Kĩ năng :
- Rèn được kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được .
- Hợp tác tiến hành thí nghiệm.
3.Thái độ
- Nghiêm túc + hợp tác để nghiên cứu hiện tượng
Chuẩn bị :
* Đối với mỗi nhóm học sinh
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo
- 1 ngọn nến
- 1 màn hứng nhỏ màu trắng
- 1 giá quang học có thước đo
* Đối với mỗi học sinh
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm, chuẩn bị sẵn phần trả lời câu hỏi
Hoạt động :
I. Chuẩn bị : (SGK)
1. Dụng cụ : (SGK)
2. Lý thuyết :
a, Dựng ảnh của 1 vật đặt cách thấu kính hội tụ 1 khoảng bằng 2f. (vật AB có độ cao là h và vuông góc với trục chính của TKHT)
B`
A
B
A`
O
I
F
F`
h
h`
b, Dựa vào hình vẽ chứng minh rằng trong trường hợp này thì ta thu được ảnh ngược chiều cao bằng vật và khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau(=2f).
Ta có BI=AO=2f=2OF`, BI//OF` nên OF` là đường trung bình của ? B`BI. Từ đó suy ra OB=OB`.
Lại có góc O1= góc O2 (đối đỉnh) ; AB ?AO và A`B` ? OA`
Vậy ? vuông ABO = ? vuông A`B`O (theo trường hợp có cạnh huyền và một góc nhon bằng nhau). Kết quả, ta có A`B` = AB và OA`= OA = 2f
C, Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.
Đặt thấu kính ở giữa giá quang học rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính (d=d`)
Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính, nhưng phải luôn luôn giữ sao cho d=d`. Cho đến khi thu được một ảnh rõ nét , cao bằng vật.
Lúc đó ta sẽ có d=d`=2f và d+d`=4f.
Màn ảnh
II. Nội dung thực hành :
1. Lắp ráp thí nghiệm : (như SGK)
2. Tiến hành thí nghiệm : (SGK)
Đo chiều cao của vật h =..
Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau ? dừng khi thu được ảnh rõ nét.
Khi đã thấy ảnh rõ nét, cần kiểm tra lại xem 2 điều kiện d= d` và h= h` có được thỏa mãn hay không
Nếu hai điều kiện trên đã được thỏa mãn thì đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự thấu kính theo công thức:
Kết quả đo
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là : ......(mm )
Cảm ơn các thầy cô và các em!
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh đã về
dự tiết học ngày hôm nay !
Chuyên đề
Môn: Vật lý 9
Nhóm Vật lý - THCS Trần Đăng Ninh
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Đích
Chúc các em học tốt
Tiết 50: Thực hành
Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.
2. Kĩ năng :
- Rèn được kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được .
- Hợp tác tiến hành thí nghiệm.
3.Thái độ
- Nghiêm túc + hợp tác để nghiên cứu hiện tượng
Chuẩn bị :
* Đối với mỗi nhóm học sinh
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo
- 1 ngọn nến
- 1 màn hứng nhỏ màu trắng
- 1 giá quang học có thước đo
* Đối với mỗi học sinh
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm, chuẩn bị sẵn phần trả lời câu hỏi
Hoạt động :
I. Chuẩn bị : (SGK)
1. Dụng cụ : (SGK)
2. Lý thuyết :
a, Dựng ảnh của 1 vật đặt cách thấu kính hội tụ 1 khoảng bằng 2f. (vật AB có độ cao là h và vuông góc với trục chính của TKHT)
B`
A
B
A`
O
I
F
F`
h
h`
b, Dựa vào hình vẽ chứng minh rằng trong trường hợp này thì ta thu được ảnh ngược chiều cao bằng vật và khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau(=2f).
Ta có BI=AO=2f=2OF`, BI//OF` nên OF` là đường trung bình của ? B`BI. Từ đó suy ra OB=OB`.
Lại có góc O1= góc O2 (đối đỉnh) ; AB ?AO và A`B` ? OA`
Vậy ? vuông ABO = ? vuông A`B`O (theo trường hợp có cạnh huyền và một góc nhon bằng nhau). Kết quả, ta có A`B` = AB và OA`= OA = 2f
C, Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.
Đặt thấu kính ở giữa giá quang học rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính (d=d`)
Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính, nhưng phải luôn luôn giữ sao cho d=d`. Cho đến khi thu được một ảnh rõ nét , cao bằng vật.
Lúc đó ta sẽ có d=d`=2f và d+d`=4f.
Màn ảnh
II. Nội dung thực hành :
1. Lắp ráp thí nghiệm : (như SGK)
2. Tiến hành thí nghiệm : (SGK)
Đo chiều cao của vật h =..
Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau ? dừng khi thu được ảnh rõ nét.
Khi đã thấy ảnh rõ nét, cần kiểm tra lại xem 2 điều kiện d= d` và h= h` có được thỏa mãn hay không
Nếu hai điều kiện trên đã được thỏa mãn thì đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự thấu kính theo công thức:
Kết quả đo
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là : ......(mm )
Cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cristiano Ronaldo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)