Bài 46. Thỏ

Chia sẻ bởi TRẦN QUANG KHÁNH | Ngày 09/05/2019 | 160

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

LỚP THÚ
Tiết 47 – Bài 46
THỎ
Thỏ ẩn nấu trong bụi rậm
Thỏ sống ven rừng
Quan sát một số hình ảnh sau:
Qua các hình ảnh vừa quan sát được kết hợp với thông tin trong SGK trả lời những câu hỏi sau:
1.Thỏ thường sống ở đâu? Có tập tính gì?

2.Thức ăn của thỏ là gì? Kiếm ăn khi nào?

I. ĐỜI SỐNG
ĐỜI SỐNG
1) Tập tính
Là động vật hằng nhiệt
Nơi sống: ven rừng trong các bụi rậm
Tập tính: đào hang
Thức ăn: thực vật, kiếm ăn chủ yếu vào ban đêm
 Nghiên cứu hình 46.1 và thông tin mục I trong sách giáo khoa và hãy cho biết:
Hình thức thụ tinh của thỏ là gì?
Phôi được phát triển ở đâu?
- Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ thể?
Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
I. ĐỜI SỐNG
2.Sinh sản
- Thỏ thụ tinh trong
- Phôi được phát triển trong tử cung của mẹ.
- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là thai sinh
- Thỏ mẹ mang thai 30 ngày. Con non sinh ra yếu, chưa có lông, chưa mở mắt được nuôi bằng sữa mẹ
- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?
HIỆN TƯỢNG
THAI SINH
Con non không chịu tác động của yếu tố môi trường( nhiệt độ, khí hậu...)
Cơ hội sống sót cao hơn
Đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển
Giải thích tại sao khi làm chuồng không nên làm bằng tre, gỗ...
?
Thỏ là động vật găm nhấm, răng của thỏ có thể mọc suốt đời vì thế nên chúng thường xuyên gặm các đồ cứng xung quanh để hạn chế mọc răng dài
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. C?u t?o ngồi :
 Đọc thông tin sgk, quan sát hình rồi điền chú thích vào hình
Vành tai
Lông mao
Đuôi
Chi sau
Mắt
Lông xúc giác
Chi trước
Dựa vào thông tin sgk, quan sát hình 46.3, hs thảo luận 4 (5 phút)
Lông mao dày và xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Ngắn
Đào hang
Dài, khỏe
Bật nhảy xa, chạy nhanh tốn kẻ thù.
Thính, cạnh mũi có lông xúc giác nhay bén.
Tìm thức ăn và môi trường
Có vành tai rộng, cử động theo các phía
Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH
- Chi trước ngắn  đào hang, chi sau dài khỏe  nhảy xa, chạy nhanh.
- Cơ thể có lông mao bao phủ.
Mũi thính nhưng mắt không tinh, có mi mắt cử động và có lông mi.
Tai thính có vành tai dài cử động theo các phía  phát hiện kẻ thù.
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. C?u t?o ngồi :
2. Di chuy?n :
 Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết:
Thỏ di chuyển bằng cách nào?
 Bằng cách nhảy đồng thời hai chi sau.
 Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau:
Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt?
 Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thoát.
Hằng nhiệt
Gặm nhấm
Sữa mẹ
Lông mao
Lẩn trốn kẻ thù
Từ Điền
BÀI TẬP
Một số giống thỏ
Dặn dò:
Học bài.
Đọc phần “Em có biết”.
Xem trước bài 47 “cấu tạo trong của thỏ”.
Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn bóng đuôi dài.
Làm bài tập 2* SGK trang151.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: TRẦN QUANG KHÁNH
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)