Bài 46. Thỏ

Chia sẻ bởi Võ Đông Sơ | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS QU?NG NGÃI
BÀI GIẢNG SINH HỌC 7
GV: Voõ Ñoâng Sô
Tiết 48: LỚP THÚ
Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
Nghiên cứu thông tin, H46-1, trả lời
?1 Thỏ sống ở đâu? Có tập tính gì?
?2 Kiếm ăn vào lúc nào? Thức ăn, cách ăn?
?3 Sinh sản của thỏ?
?4 Nhiệt độ cơ thể?
II. CẤU TẠO NGOÀI
Quan sát H46.2,3, thông tin, thảo luận hoàn thành bảng
I. ĐỜI SỐNG
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù
Lông mao dày, xốp
Ngắn
To, khoẻ, di chuyển
Thính
Nhạy bén
Thính
Cử động được
Che chở và giử nhiệt.
Đào hang, di chuyển.
Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh.
Thăm dò thức ăn và kẻ thù.
Định hướng âm thanh và phát hiện kẻ thù.
?: Thỏ có đặc điểm gì thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù? Giải thích các ý nghĩa đó?
?1: Thỏ di chuyển bằng cách nào?
?2: Hãy phân tích bước chạy nhảy với vai trò của từng đôi chân?
?3: Giải thích thỏ không dai sức nhưng vẫn thoát khỏi kẻ thù, vì sao?
III. DI CHUYỂN
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI
Nghiên cứu H46.4,5, trả lời
? Sống ở bụi rậm ven rừng, có tập tính đào hang, ẩn náo trong hang. Di chuyển rất nhanh
? Kiếm ăn vào lúc chiều hay ban đêm, ăn thực vật bằng cách gặm nhấm.
? Con đực có cơ quan giao phối. Thụ tinh trong, đẻ con, hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa.
? Là động vật hằng nhiệt.
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI
- Cơ thể phủ lông mao.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Tai thính có vành tai, cử động được.
- Mũi thính có lông xúc giác.
- Miệng có môi trên xẻ rảnh.
III. DI CHUYỂN :
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả 2 chi sau.
* Sự sinh sản của thỏ tiến hoá ở điểm nào so với các động vật có xương sống đã học?
- Thụ tinh trong, đẻ con, hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa.
* Câu 2 sách giáo khoa
- Vì thỏ không dai sức, thú ăn thịt chậm hơn nhưng dai sức hơn.
* Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trừng và noãn thai sinh.
- Thai được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn, thai lấy trực tiếp các chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nên phát triển tốt hơn so với đẻ trứng và noãn thai sinh.
* vì sao khi nuôi thỏ người ta thường làm chuồng bằng lưới sắt
hoặc những cây gỗ to?
- Vì thỏ là loài gặm nhấm
Về nhà

- Học bài, chuẩn bị bài.
- Ôn lại cấu tạo trong của thằn lằn.
Bài học kết thúc

Chúc thầy cô và các em học sinh sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Đông Sơ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)