Bài 46. Thỏ

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Minh Nghĩa | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:




Lớp thú (lớp có vú)
Tiết 48 - bài 46:
I - Đời sống
Đọc TT mục I (sgk), hoàn thiện bảng so sánh sau
Thỏ có đời sống như thế nào?
Lớp thú (lớp có vú)
Tiết 48 - bài 46:
I - Đời sống
- Sống ven rừng có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn chiều, đêm.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Vì thỏ ăn theo kiểu gặm nhấm răng của chúng luôn dài ra do đó nó có thể gặm làm hỏng chuồng.
Tại sao trong chăn nuôi người ta khuyên không nên làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
hình thức sinh sản của thỏ có gì khác so với hình thức sinh sản của thằn lằn bóng?
- Thụ tinh trong.
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Có hiện tượng thai sinh.
- Con non yếu.
Ii - cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
Hiện tượng thai sinh với hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh hiện tượng nào tiến hóa hơn? vì sao?
Lớp thú (lớp có vú)
Tiết 48 - bài 46:
I - Đời sống
- Sống ven rừng có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn chiều, đêm.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong.
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Có hiện tượng thai sinh.
- Con non yếu.
Ii - cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
Nhóm 2 (4`):
Tìm TT (T149), quan sát hình bên ? hoàn thiện bảng dưới đây:
Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Lớp thú (lớp có vú)
Tiết 48 - bài 46:
I - Đời sống
- Sống ven rừng có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn chiều, đêm.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong.
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Có hiện tượng thai sinh.
- Con non yếu.
Ii - cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài (bảng sgkT150)
2. Di chuyển
Quan sát tranh em hãy cho biết thỏ di chuyển bằng cách nào? Mô tả.
Nhảy đồng thời bằng cả 2 chân sau
Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt mà trong một số trường hợp nó vẫn thoát được kẻ thù?
- Do thỏ chạy theo hình chử Z, còn thú chạy theo kiểu rượt đuổi nên bị mất đà do đó dể dàng trốn thoát.
Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song trong một số trường hợp thỏ vẫn bị thú ăn thịt bắt ? vì sao?
- Vận tốc lớn song sức bền của thỏ kém, còn thú ăn thịt sức bền lớn.
Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với cột B:
Vì sao nói hiện tượng thai sinh có nhiều ưu điểm hơn so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Minh Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)