Bài 46. Thỏ

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đồng | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trong những đặc điểm dưới đây,đặc điểm n�o thu?c lớp chim ?
Động vật hằng nhiệt.
Da khô có vảy sừng bao bọc.
Mình có lông vũ bao phủ.
Bốn chi yếu.
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.
Tim bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
Trứng có vỏ dai.
Trứng có vỏ đá vôi.
Chi trước biến đổi thành cánh.
Ngày 20 tháng 02 năm 2009
Sinh học
Lớp thú ( lớp có vú )
Tiết 47 - bài 46 : thỏ
?
I. Đời sống:



1/ Nơi sống và tập tính:
Thỏ sống ở những nơi đâu?

Thỏ có những tập
tính nào?

2/ Thân nhiệt:
Thỏ có thân nhiệt như thế
nào?

Cơ quan sinh dục
của Thỏ cái
Tinh hoàn
ống dẫn tinh
Cơ quan giao phối
Buồng trứng
Tử cung
âm đạo
Cơ quan sinh dục
của Thỏ đực
3/ Sinh sản:
ống dẫn trứng



Em hãy nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh?
Sự phát triển của phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
Phôi tránh được những tác động xấu từ môi trường.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ giàu dinh dưỡng.
II.Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1.Cấu tạo ngoài:

mao dày, xốp
ngắn
dài
thính

Giữ nhiệt,bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
Đào hang,di chuyển
Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh
Thăm dò thức ăn và môi trường
nhạy bén
thính
có mí cử động,có lông mi.
dài cử động
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn Trốn kẻ thù
Tai............vành tai.......
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ mắt khi trốn trong bụi rậm
Mắt......................................
2. Di chuyển
?
Em hãy mô tả động tác di chuyển của Thỏ?
Tốc độ di chuyển
của một số loài thú:
-Vận tốc của thỏ: 74km/h
-Vận tốc của chó sói: 69.23 km/h.
-Vận tốc của cáo xám: 64km/h.
-Vận tốc của chó săn: 68 km/h.
Vì sao vận tốc chạy của thỏ lớn hơn thú ăn thịt nhưng trong nhiều trường hợp thỏ vẫn bị bắt?
Tuy nhiên trong một số trường hợp Thỏ vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt, tại sao?
?
Ghi nhớ:

- Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm, hoạt động về ban đêm. Đẻ con ( thai sinh ), nuôi con bằng sữa mẹ. Cơ thể phủ lông mao. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
N H A U T H A I
G ặ m n h ấ m
L ô n g m a o
H ằ n g n h i ệ T
S ữ a m ẹ
R i a
V à n h t a i
C h â n s a u
1. Bộ phận giúp phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ.
2. Cách ăn của Thỏ.
3.Đây là bộ phận giữ nhiệt cho cơ thể.
4.Đây là đặc điểm thân nhiệt của Thỏ.
5.Một loại dinh dưỡng tốt nhất cho Thỏ sơ sinh.
6. Đây là tên gọi khác của lông xúc giác.
7. Một bộ phận giúp Thỏ hướng âm thanh.
8. Đôi chân nào giúp Thỏ bật nhảy.
Tiết 47 : Thỏ
Thân nhiệt
Sinh sản
Cấu tạo ngoài
Cấu tạo ngoài
và di chuyển
Nơi sống
và tập tính
Di chuyển
Đời sống
Nhiệm vụ về nhà

- Học bài và làm bài tập bài 46 .
- Đọc mục " em có biết ".
Xem trước bài 47.
Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)