Bài 46. Thỏ

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Đức | Ngày 05/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


Lớp 7
bài dự thi
môn sinh học
Hải Hà ngày 27 tháng 3 năm2009
Yêu cầu cần đạt
* Phần phải ghi vào vở.
+ Các phần tiểu kết sau mỗi nội dung.
* Cần tập trung vào quan sát tranh trên máy chiếu kết hợp tranh vẽ SGK.
* Phần thảo luận nhóm cần tích cực hoạt động theo nhóm.
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài bằng cách hoàn thành bảng sau:
Bắt mồi ban ngày
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ bằng cách nuốt chửng
Thụ tinh trong và đẻ trứng
Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (ĐV biến nhiệt )
? Hãy kể tên những lớp trong ngành ĐVCXS mà em đã học?
Ngành ĐVCXS

Lớp Cá
Lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú
Lớp thú (lớp có vú)
Đây là lớp có tổ chức cao nhất trong các lớp ĐVCXS, thể hiện ở những đặc điểm sau:
1. Có hệ thần kinh phát triển ở mức độ cao.
2. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
3. Có cường độ trao đổi chất cao và khả năng điều hoà nhiệt độ cơ thể hoàn chỉnh.
Bài 46 : THỎ
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của Thỏ
Mục tiêu :
+ Thấy được một số tập tính của Thỏ.
+ Hiện tượng thai sinh đặc trưng cho lớp Thú.
Thỏ sống ở ven rừng
Thỏ ẩn nấp trong bụi rậm
Hoạt động nhóm
So sánh đời sống và sự sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài với thỏ hoang ?
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang
Thụ tinh trong, đẻ con.
Không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
(động vật hằng nhiệt)
(THAI SINH)
Chủ yếu ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
Đi kiếm ăn chủ yếu về đêm và chiều

Thế nào là hiện tượng thai sinh?
- Thỏ non mới sinh ra có đặc điểm gì? Con non được nuôi dưỡng như thế nào?
Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt.
Con sơ sinh được nuôi bằng sữa mẹ.
Hiện tượng
thai sinh

Sự phát triển phôi không
phụ thuộc vào lượng noãn
hoàng trong trứng
Phôi phát triển trong bụng
mẹ nên an toàn và có đủ điều
kiện cần cho sự phát triển
Con non được nuôi bằng sữa
mẹ nên không phụ thuộc
vào nguồn thức ăn
ngoài thiên nhiên
Hiện tượng thai sinh có ưu điểm gì so với đẻ trứng và noãn thai sinh ?
Tiểu kết
- Thỏ sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.
- Đi kiếm ăn chủ yếu về đêm và chiều.
- Chủ yếu ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
- Thụ tinh trong, đẻ con ( thai sinh).
- Không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (động vật hằng nhiệt).
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển
Mục tiêu : Thấy được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
Giữ nhiệt tốt, giúp thỏ an toàn khi ẩn trong bụi rậm
Bật nhảy xa? chạy trốn nhanh
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường
dày, xốp
ngắn
dài , khoẻ
thính
thính
nhạy bén
Quan sát hình 46.2, 46.3 và nghiên cứu thông tin mục II.1 SGK để hoàn thành nội dung phù hợp vào bảng sau:
Hoạt động nhóm:
không tinh lắm
cử động, có lông mi
Gĩư mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm
lớn, dài, cử động theo các phía
Hãy mô tả hoạt động di chuyển của thỏ?
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.

Thỏ di chuyển bằng cách nào ?
? Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74km/h, trong khi đó cáo xám: 64km/h; Chó săn: 68km/h; Chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt song nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, dĩ nhiên khi đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt. Bọn này tuy chạy chậm hơn song dai sức hơn.
Tại sao thỏ không chạy dai sức bằng thú
ăn thịt, song thỏ vẫn thoát được?
Thỏ chạy theo hình chữ Z, thú ăn thịt chạy thẳng nên mất đà. Lợi dụng khi kẻ thù mất đà lao theo một hướng khác mà thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.
- Với thân thon nhỏ, bộ lông dày, thỏ có thể trốn vào bụi rậm có lá nhọn sắc.
- Với bộ ria nhạy bén, thỏ nhanh chóng phát hiện ra hang để ẩn náu
Mở rộng và kháI quát kiến thức
- Cấu tạo bộ lông thỏ: gồm 2 loại là
+ Lông phủ: dài, cứng, thô nằm ở bên trên có vai trò bảo vệ
+ Lông nệm ngắn, mềm, nằm ở dưới có vai trò giữ nhiệt
- Hàng năm thỏ rụng bộ lông cũ và thay bằng bộ lông mới để chống rét, bộ lông mới này thường được gọi là bộ lông mùa đông
- Trên da có tuyến nhày tiết chất làm da lông mềm mại và không thấm nước.
Ghi nhớ


Thỏ là
động vật
hằng nhiệt.
ăn cỏ, lá
bằng cách
gặm nhấm
Hoạt động
về ban đêm

Thỏ
đẻ con

nuôi con
bằng
sữa mẹ
Cơ thể phủ
đầy lông mao.
Cấu tạo ngoài
và các giác
quan thích nghi
với đời sống
và tập tính
lẩn trốn kẻ thù
Đáp án: c
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 151.
- Nghiên cứu nội dung bài 47: Cấu tạo trong của thỏ.
- Kẻ bảng: Thành phần của các hệ cơ quan SGK trang 153 vào vở bài tập.
- Ôn lại kiến thức về bộ xương và cấu tạo trong của Thằn lằn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)