Bài 46. Thỏ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phước Vẹn | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Hân hạnh đón tiếp quý thầy cô và các em học sinh
SV: Lê Thị Thúy Dung
Trường THCS LYÙ THÖÔØNG KIEÄT
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
I ĐỜI SỐNG CỦA THỎ
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
I đời sống của thỏ
Các em đọc sách giáo khoa mục I trả lời các câu hỏi sau:
1.Trong tự nhiên thỏ thường sống ở đâu?
2.Thỏ thường đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của thỏ là gì?
3.Thỏ lẩn trốn kẻ thù bằng những cách nào?
4.Đặc điểm thân nhiệt của thỏ?
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
Thỏ sống ven rừng trong các bụi rậm.
Thỏ kiếm ăn vào chiều và tối,
thỏ ăn cỏ lá cây bằng cách
gặm nhấm.
Lẩn trốn kẻ thù bằng, cách nhảy cả hai chân sau ,thỏ đào hang ẩn náo trong hang và bụi rậm.
Là động vật hằng nhiệt.
Từ kết quả trên :Hãy nêu những đặc điểm về hoạt động sống của thỏ thích nghi với môi trường ?
Thỏ thường kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm
Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
Thỏ có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù.
Thỏ là động vật hằng nhiệt
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
I đời sống của thỏ
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm
chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
→Thỏ là loài gặm nhấm nên răng dài liên tục nên
răng dài liên tục chúng có tập tính cọ răng vào
nhau hoặc gặm nát bất cứ vật gì xung quanh để
răng mòn bớt ta làm chuồng bằng tre hoặc gỗ thỏ
sẽ cắn chuồng và chạy thoát.
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
2.Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ
I đời sống của thỏ
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
2.Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ
I đời sống của thỏ
Thỏ có hình thức sinh sản như thế nào?
Câu hỏi:
Đáp án :
-Thỏ đực có cơ quan giao phối. Thỏ thụ tinh trong, phôi thai được nuôi trong tử cung của thỏ m?.
-Thỏ đẻ con v� nuoõi con baống sửừa
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
1
2
3
4
Nhau thai
Dây rốn
Phôi
Màng phôi
Thành tử cung
5
Hình .Phôi thai thỏ
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
2.Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ
Câu hỏi:
Trong 3 hình thức sinh sản:đẻ trứng, noãn thai sinh, thai sinh.
Hình thức sinh sản nào là tiến hóa hơn cả? Tại sao?
Đáp án :
Hình thức sinh sản thai sinh là tiến hóa hơn cả.Vì
Phôi thai sẽ được bảo vệ tốt hơn
Sự phát triển của phôi thai không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng
I đời sống của thỏ
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
2.Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ
Thỏ thụ tinh trong ,đẻ con (thai sinh) và nuôi con bằng sữa mẹ.
I đời sống của thỏ
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
1.Cấu tạo ngoài của thỏ: (hoùc ụỷ baỷng khung xanh trang 150/ SGK)
Cấu tạo ngoài của thỏ
1
2
3
4
5
6
7
i.đời sống của thỏ
II.cấu tạo ngoài và di chuyển
Mắt
Vành tai
Lông xúc giác
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Bộ lông mao
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
Các nhóm thảo luận :Hoàn thành bảng sau
Bảng.Đặc điểm cấu ngoài của thỏ
thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Chi sau.....
Tai..và vành tai.....
Mắt....................
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
Chi sau.................
Tai.....và vành tai.
.........
Mắt...................................................
Bảng.Đặc điểm cấu ngoài của thỏ
thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
mao dày xốp
Giúp che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
ngắn ,có vuốt sắc
dài, khỏe
Dùng để đào hang
Bật nhảy xa giúp thỏ chay nhanh khi bị săn đuổi
rất thính
nhạy bén
rất thính
dài, lớn,cử động được
Thăm dò thức ăn và môi trường
Sớm phát hiện kẻ thù
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
có mí cử động ,
có lông mi
Bảo vệ mắt
2.Di chuyển
Hình thức di chuyển của thỏ.
1.Cấu tạo ngoài của thỏ
I đời sống của thỏ
II.cấu tạo ngoài và di chuyển
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
Em hãy quan sát hình thức di chuyển của thỏ?
1.Cấu tạo ngoài của thỏ
2.Di chuyển
Hãy giải thích tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát được nanh vuốt của con vật săn mồi ?
Câu hỏi:
Đáp án :
Vì đường chạy của thỏ hình chữ Z nên lợi dụng lúc kẻ thù bị mất đà, thỏ nhanh chóng chạy theo một đường khác hoặc lẩn vào các bụi rậm .
Hình 46.5
I đời sống của thỏ
II.cấu tạo ngoài và di chuyển
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ

Vậy thỏ di chuyển bằng cách nào?
Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt
song vẫn bị thú ăn thịt bắt được “vì sao”?
Thỏ di chuyển bằng cách:nhảy cả hai chân
sau
Do sức bền của thỏ kém,thú ăn thịt có sức
bền lớn hơn.
1.Cấu tạo ngoài của thỏ
2.Di chuyển
Thỏ có hình thức di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù .
I đời sống của thỏ
II.cấu tạo ngoài và di chuyển
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách gặm
nhấm, hoạt động mạnh về ban đêm. Đẻ con (thai sinh),
nuôi con bằng sữa mẹ. Cơ thể phủ lông mao. Cấu tạo
ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
ghi nhớ
CẤU TẠO TRONG
CỦA THỎ
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
- Hãy nhận biết các thành phần cơ bản của bộ xương thỏ?
?
Xg đầu
Cột xương sống
Các đốt sống cổ
Đai chi trước
Đai chi sau
Xg sườn
Xg mỏ ác
Xg chi trước
Xg chi sau
1
3
2
6
8
9
4
5
7
BỘ XƯƠNG THỎ
? Dựa vào hình vẽ hãy mô tả lại các thành phần cơ bản bộ xương thỏ?
Bộ xương Thỏ gồm :
Xương đầu : có xương sọ và các xương hàm.
Xương thân : có cột sống và lồng ngực.
Xương chi : có xương chi trước và chi sau
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
Bộ xương gồm:
Xương đầu : có hộp sọ và các xương hàm
- Xương thân : có cột sống (cổ có 7 đốt) và lồng ngực
- Xương chi : có xương chi trước và chi sau.
BỘ XƯƠNG THỎ
BỘ XƯƠNG THẰN LẰN
Quan sát bộ xương thỏ, đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng
- Xương đầu
- Cột sống
Đai vai, xương chi trước
- Xương chi
Đai hông, xương chi sau
- Đốt sống cổ : nhiều hơn 7
- Đốt sống cổ : 7 đốt
Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
Xương sườn kết hợp với các đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)
Các chi nằm ngang (bò sát)
Các chi thẳng góc nâng cơ thể lên cao
- Cơ bám vào xương và sự co cơ giúp cho con vật vận động, di chuyển.
- Xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành còn tham gia vào hô hấp.
I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
2. Hệ cơ
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Quan sát trên hình 47.2,d?c m?c II, hoàn thành phiếu học tập
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
Tim 4 ngăn , mạch máu
Khí qu?n, ph? qu?n, 2 lá phổi(mao m?ch)
Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, hậu môn, gan, tuy?n gan, tụy.
Hai quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu
Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng sừng tử cung.
Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh,cơ quan giao phối.
Phổi
Khí quản
Tim
Thực quản
Dạ dày
Thận
Hệ SD
Lá lách
Ruột thẳng
Gan
Ruột tịt
(manh tràng)
Túi mật
Tụy
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Cơ hoành
Miệng
1. Hãy kể tên các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa ?
II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
1. Tiêu hóa
- Miệng có răng cửa cong sắc thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền, có tuyến nước bọt, ruột dài, manh tràng lớn để tiêu hoá xenlulozơ.
3. Hệ tiêu hóa của thỏ có những đặc điểm nào thích nghi với lối sống gặm nhấm?
Các em có nhận xét gì về hệ tuần hoàn của thỏ
và bò sát?
-Hệ tuần hoàn bò sát :tim 3 ngăn, có vách hụt,
máu nuôi cơ thể là máu pha.
-Hệ tuần hoàn thỏ:tim 4 ngăn,máu nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi.
III. Thần kinh và giác quan
CẤU TẠO BỘ NÃO THỎ
Thùy khứu giác
Bán cầu đại não
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
Tủy sống
Bộ não thỏ có đặc điểm gì tiến bộ hơn não của bò sát?
-Bán cầu não và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ.
Bán cầu não phát triển che
lấp các phần khác.
Tieåu naõo lôùn coù nhieàu neáp gaáp
-> lieân quan ñeán caùc cöû ñoäng
phöùc taïp
Các phần phát triểnđó có ý
nghĩa gì?
Giác quan thỏ có đặc điểm như thế nào?
-Tai rất thính,cử độngđược theo các phía giúp thỏ định hướng được nhanh chóng con mồi.
-Mũi rất thính giúp thỏ thăm dò thức ăn và sớm phát hiện kẻ thù
III. Thần kinh và giác quan
Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến
các hoạt động phong phú và phức tạp.
ĐIỀN TỪ CỤM TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG
CỦNG CỐ
K
Câu 1: Cấu tạo nội quan của thỏ…(1)……..phổi có
nhiều…(2)….. nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí,
có 2 vòng tuần hoàn với…(3) ngaên hoaøn chỉnh,máu
nuôi cơ thể là máu…(4)...
hoàn thiện
túi phổi
4
đỏ tươi
Câu 2: Đặc điểm thích nghi với chế độ gặm nhấm
của bộ răng thỏ là gì?
a.Hai răng cửa dài,cong, vắt chéo, chìa ra ngoài
chỉ có men gắn ở phía trước.
b.Răng hàm có bề mặt rộng,mặt răng có những
nếp men ngang,thấp.
c.Giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trống,
răng nhỏ thường xuyên mọc dài.
d.Cả a,b và c.
1- H?c b�i ,xem b�i m?i,
tr? l?i cỏc cõu h?i sỏch giỏo khoa.
3- Chu?n b? tr? l?i cỏc cõu h?i b�i m?i,
4-K? b?ng trang 157 v�o t?p.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phước Vẹn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)