Bài 46. Thỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trường |
Ngày 05/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Thứ 3 ngày 01 tháng 03 năm 2011
Tiết 47
Bài 46
Sinh học 7
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ )
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hiền
THCS Nguyễn Trãi
Th?
Đọc đề mục 1 SGK trang149,nắm bắt
thông tin và trả lời các câu hỏi sau
YÊU
CẦU
1/. Để tồn tại giữa bầy chim, thú nguy hiểm thường xuyên rình rập, săn đuổi, thì tập tính sinh sống của thỏ như thế nào?
2/ Thân nhiệt thỏ luôn ổn định, nên gọi thỏ
là động vật gì?
3/ Thức ăn và thời gian họat động kiếm ăn
của thỏ như thế nào?
4/ Thế nào là hiện tượng thai sinh?
5/ Hiện tượng thai sinh ở thỏ tiến hóa hơn
hiện tượng đẻ trứng ở thằn lằn bóng đuôi
dài như thế nào?
1/Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù.
2/Động vật hằng nhiệt.
3/Gặm nhắm cỏ,lá cây và họat động kiếm ăn chủ yếu vào chiều tối.
4/Hiện tượng đẻ con có hình thành nhau thai.
5/Phôi thỏ phát triển an tòan trong cơ thể mẹ và được nuôi bằng chất dinh dưỡng qua nhau thai nên ổn định.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ bổ dưỡng chủ động, không lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên như các loài đẻ trứng (thằn lằn bóng đuôi dài)
I/ĐỜI SỐNG
- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
- Hoạt động về đêm có tập tính đào hang và lẩn trốn ( trong hang, bụi rậm .)
- Đẻ con ( thai sinh ) , nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
Mắt
Vành Tai
Lông xúc giác
Chi Trước
Chi sau
Đuôi
Bộ Lông
Mao
Em hãy xác định các bộ phận của
Thỏ?
Quan sát 2 hình 46.2; 46.3 đọc thông tin có liên quan đến các hình trên , điền nội dung phù hợp vào bảng sau
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
khi ẩn trong bụi rậm
Đào hang
Bật nhảy xa ? chạy trốn
nhanh
Đ?nh hướng âm thanh
phát hiện sớm kẻ thù
Thăm dò thức ăn,
phát hiện kẻ thù
và thăm dò môi trường
mao dày xốp
ngắn
dài , khoẻ
thính
thính
I/ĐỜI SỐNG
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
2/ Di chuyển :
- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
- Hoạt động về đêm có tập tính đào hang và lẩn trốn ( trong hang, bụi rặm .)
- Đẻ con ( thai sinh ) , nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
- Cơ thể phủ lông mao
- Chi trước ngắn --> đào hang , chi sau dài và khoẻ --> nhảy xa, chạy nhanh
- Mũi thính nhưng mắt không tinh , có mi mắt cử động và có lông mi
- Tai thính, có vành tai lớn, dài và cử động được
Sự di chuyển:
1/ Có nhận xét gì về kiểu chạy của thỏ?
? Di chuyển nhảy cả hai chân sau.
2/ Tại sao thỏ vẫn lẫn trốn dễ dàng
khi bị thú ăn thịt săn đuổi?
?Thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt
dễ bị mất đà khi chạy theo kiểu săn đuổi.
3/ Vận tốc thỏ chạy rất nhanh khỏang
74 km/h lớn hơn thú ăn thịt xong vẫn bị bắt ?
Do sức bền của thỏ kém hơn thú ăn thịt.
I/ĐỜI SỐNG
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
2/ Di chuyển :
- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
- Hoạt động về đêm có tập tính đào hang và lẩn trốn ( trong hang, bụi rặm .)
- Đẻ con ( thai sinh ) , nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
- Cơ thể phủ lông mao
- Chi trước ngắn --> đào hang , chi sau dài và khoẻ --> nhảy xa, chạy nhanh
- Mũi thính nhưng mắt không tinh , có mi mắt cử động và có lông mi
- Tai thính, có vành tai lớn, dài và cử động được
Nhảy đồng thời bằng cả 2 chân sau ..
Bài Tập
Hằng nhiệt
Gặm nhấm
Sữa mẹ
Lông Mao
Lẫn trốn
Kẻ thù
Từ Điền
Hướng dẫn về nhà
Học Bài, Đọc Mục "Em Có Biết"
Chuẩn bị bài mới, xem lại cấu tạo
Bộ xương thằn lằn
Chúc Các Em Học Giỏi!!!
Bài Học Đến Đây Là
Kết Thúc
Tiết 47
Bài 46
Sinh học 7
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ )
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hiền
THCS Nguyễn Trãi
Th?
Đọc đề mục 1 SGK trang149,nắm bắt
thông tin và trả lời các câu hỏi sau
YÊU
CẦU
1/. Để tồn tại giữa bầy chim, thú nguy hiểm thường xuyên rình rập, săn đuổi, thì tập tính sinh sống của thỏ như thế nào?
2/ Thân nhiệt thỏ luôn ổn định, nên gọi thỏ
là động vật gì?
3/ Thức ăn và thời gian họat động kiếm ăn
của thỏ như thế nào?
4/ Thế nào là hiện tượng thai sinh?
5/ Hiện tượng thai sinh ở thỏ tiến hóa hơn
hiện tượng đẻ trứng ở thằn lằn bóng đuôi
dài như thế nào?
1/Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù.
2/Động vật hằng nhiệt.
3/Gặm nhắm cỏ,lá cây và họat động kiếm ăn chủ yếu vào chiều tối.
4/Hiện tượng đẻ con có hình thành nhau thai.
5/Phôi thỏ phát triển an tòan trong cơ thể mẹ và được nuôi bằng chất dinh dưỡng qua nhau thai nên ổn định.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ bổ dưỡng chủ động, không lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên như các loài đẻ trứng (thằn lằn bóng đuôi dài)
I/ĐỜI SỐNG
- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
- Hoạt động về đêm có tập tính đào hang và lẩn trốn ( trong hang, bụi rậm .)
- Đẻ con ( thai sinh ) , nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
Mắt
Vành Tai
Lông xúc giác
Chi Trước
Chi sau
Đuôi
Bộ Lông
Mao
Em hãy xác định các bộ phận của
Thỏ?
Quan sát 2 hình 46.2; 46.3 đọc thông tin có liên quan đến các hình trên , điền nội dung phù hợp vào bảng sau
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
khi ẩn trong bụi rậm
Đào hang
Bật nhảy xa ? chạy trốn
nhanh
Đ?nh hướng âm thanh
phát hiện sớm kẻ thù
Thăm dò thức ăn,
phát hiện kẻ thù
và thăm dò môi trường
mao dày xốp
ngắn
dài , khoẻ
thính
thính
I/ĐỜI SỐNG
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
2/ Di chuyển :
- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
- Hoạt động về đêm có tập tính đào hang và lẩn trốn ( trong hang, bụi rặm .)
- Đẻ con ( thai sinh ) , nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
- Cơ thể phủ lông mao
- Chi trước ngắn --> đào hang , chi sau dài và khoẻ --> nhảy xa, chạy nhanh
- Mũi thính nhưng mắt không tinh , có mi mắt cử động và có lông mi
- Tai thính, có vành tai lớn, dài và cử động được
Sự di chuyển:
1/ Có nhận xét gì về kiểu chạy của thỏ?
? Di chuyển nhảy cả hai chân sau.
2/ Tại sao thỏ vẫn lẫn trốn dễ dàng
khi bị thú ăn thịt săn đuổi?
?Thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt
dễ bị mất đà khi chạy theo kiểu săn đuổi.
3/ Vận tốc thỏ chạy rất nhanh khỏang
74 km/h lớn hơn thú ăn thịt xong vẫn bị bắt ?
Do sức bền của thỏ kém hơn thú ăn thịt.
I/ĐỜI SỐNG
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
2/ Di chuyển :
- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
- Hoạt động về đêm có tập tính đào hang và lẩn trốn ( trong hang, bụi rặm .)
- Đẻ con ( thai sinh ) , nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
- Cơ thể phủ lông mao
- Chi trước ngắn --> đào hang , chi sau dài và khoẻ --> nhảy xa, chạy nhanh
- Mũi thính nhưng mắt không tinh , có mi mắt cử động và có lông mi
- Tai thính, có vành tai lớn, dài và cử động được
Nhảy đồng thời bằng cả 2 chân sau ..
Bài Tập
Hằng nhiệt
Gặm nhấm
Sữa mẹ
Lông Mao
Lẫn trốn
Kẻ thù
Từ Điền
Hướng dẫn về nhà
Học Bài, Đọc Mục "Em Có Biết"
Chuẩn bị bài mới, xem lại cấu tạo
Bộ xương thằn lằn
Chúc Các Em Học Giỏi!!!
Bài Học Đến Đây Là
Kết Thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)