Bài 46. Thỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Yến Nhi |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào các thầy cô cùng các em học sinh
TRƯỜNG THCS DƯƠNG KỲ HiỆP
MÔN: SINH HỌC 7
T
o
?
h
Có trên 4600 loài, sống khắp nơi trên trái đất,
là lớp động vật có tổ chức cao nhất.
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ)
T
h
o
?
* Đời sống của thỏ
* C?u t?o ngoi v di chuy?n
Nội dung bài học:
T
h
o
?
BI 46 :
I/ ĐỜI SỐNG
Tham khảo thông tin mục I sgk, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm
Ăn cỏ, lá…bằng cách gậm nhấm
Thụ tinh trong, đẻ con thai sinh
Hằng nhiệt
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống.
Sống trong bụi rậm, có tập tính đào hang hoặc chạy trốn.
Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
Là động vật hằng nhiệt
2/ Sinh sản.
1
2
3
4
Hình .Phôi thai thỏ
Nhau thai
Dây rốn
Phôi
Màng phôi
Thành tử cung
5
2.Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
2.Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ
1
2
3
4
5
Hình .Phôi thai thỏ
I đời sống của thỏ
Em hãy cho biết đặc điểm cơ quan sinh dục của thỏ đực? Thỏ có hình thức sinh sản như thế nào?
Câu hỏi:
Đáp án :
Thỏ đực có cơ quan giao phối. Thỏ thụ tinh trong, phôi thai được nuôi trong tử cung của thỏ me.Và thỏ đẻ con .
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
Tiết 47 :
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống.
-Sống trong bụi rậm, có tập tính đào hang hoặc chạy trốn.
-Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
-Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
- Là động vật hằng nhiệt
2/ Sinh sản
-Thụ tinh trong.
-Phôi phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
-Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
-Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.
*Sự tiến hóa về sinh sản.
-Hình thức thụ tinh
+Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong.
- Sự sinh sản
+Đẻ trứng Đẻ con
-Tập tinh chăm sóc trứng (con)
+ Không có
Tiết 47 :
- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?
Hình .Phôi thai thỏ
Nhau thai
Dây rốn
Phôi
Màng phôi
Thành tử cung
HIỆN TƯỢNG
THAI SINH
Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên.
-Đọc thông tin SGK và quan sát H46.2 cấu tạo ngoài của thỏ (Bộ lông, chi, giác quan)
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống.
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài .
Tiết 47 :
1.Cấu tạo ngoài của thỏ
Cấu tạo ngoài của thỏ
1
2
3
4
5
6
7
i.đời sống của thỏ
II.cấu tạo ngoài và di chuyển
Mắt
Vành tai
Lông xúc giác
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Bộ lông mao
Quan sát hình trên , đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Chi sau.................
Tai.....và vành tai.
.........
Mắt...................................................
Bảng.Đặc điểm cấu ngoài của thỏ
thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
dày xốp
Giúp che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
ngắn ,có vuốt sắc
dài, khỏe
Dùng để đào hang
Bật nhảy xa giúp thỏ chay nhanh khi bị săn đuổi
rất thính
nhạy bén
rất thính
dài, lớn,cử động được
Thăm dò thức ăn và môi trường
Sớm phát hiện kẻ thù
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
có mí cử động ,
có lông mi
Bảo vệ mắt
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài.
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.
Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
Tiết 47 :
Quan sát động tác di chuyển và nêu cách di chuyển của thỏ?
Tiết 47 :
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài.
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.
Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
-Nhảy đồng thời cả 2 chi sau
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài .
2/ Di chuyển
Quan sát H46.5 giải thích tại sao con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát được kẻ thù?
Vì thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù mất đà nên không vồ được thỏ.
Tiết 47 :
Tiết 47 :
I/ ĐỜI SỐNG.
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài .
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.
- Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chi sau
Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74Km/h.
Cáo xám di chuyển với vận tốc: 64Km/h.
Chó săn di chuyển với vận tốc: 68Km/h.
Chó sói di chuyển với vận tốc: 69,23Km/h
Vì sao nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi thú ăn thịt kể trên?
Vì thỏ hoang tuy di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt,nhưng nó không dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau vận tốc càng giảm đi do đó bị thú ăn thịt tấn công.
I/ ĐỜI SỐNG
1/ Đời sống
- Sống trong bụi rậm, có tập tính đào hang hoặc lẩn trốn kẻ thù.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
- Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
- Là động vật hằng nhiệt
2/ Sinh sản
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi có vuốt, trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động đước các phía.
- Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chi sau.
Thụ tinh trong.
Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.
Tiết 47 :
Củng cố
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào ô trống………
Thoû laø ñoäng vaät (1)……………………………… , aên coû, laù caây baèng caùch (2)…………………………………, hoaït ñoäng veà ñeâm. Ñeû con ( thai sinh ), nuoâi con baèng (3) …................................... Cô theå phuû (4)………………………………
Caáu taïo ngoaøi, caùc giaùc quan, chi vaø caùch thöùc di chuyeån cuûa thoû thích nghi vôùi ñôøi soáng vaø taäp tính (5)…………………………………………
gặm nhấm
hằng nhiệt
sữa mẹ
lông mao
lẫn trốn kẻ thù
Đặc điểm không đúng khi nói về sự sinh sản đẻ con thai sinh ( thỏ hoang) là tiến bộ hơn đẻ trứng ( thằn lằn bóng đuôi dài)?
a. Sự phát triển phôi ở thỏ không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng.
.
b. Phôi thỏ được phát triển trong cơ thể mẹ.
c. Con sơ sinh và con non được nuôi bằng sữa mẹ.
d. Con non mới nở đã biết đi tìm mồi.
d. Con non mới nở đã biết đi tìm mồi.
a.
.
b. Mũi
c. Mắt
d. Miệng
c. Mắt
Giác quan nào ở thỏ phát triển giúp thỏ thăm dò thức ăn, thăm dò môi trường:
Tai
4. Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng?
Vì thỏ có tập tính hoạt động vào buổi chiều và ban đêm
Em có biết.
Thỏ nhà có nguồn gốc từ thỏ hoang.
Thỏ được nuôi cách đây khoảng hai thế kỉ.
Thỏ được nuôi đầu tiên ở Tây Ban Nha để lấy thịt,lông.
Ngày nay có khoảng 60 giống thỏ,
Thỏ nhà ở nước ta được nhập từ phương tây cách đây khoảng 100 năm.
Một số giống Thỏ
Một số giống Thỏ
Thỏ vằn mới phát hiện ở Phong nha-Kẻ Bàng.
Mỗi chú thỏ nặng tới 10,5kg, tương đương trọng lượng của một con chó và cung cấp đủ thịt cho 8 người ăn, chính là mục tiêu hướng tới của CHDCND Triều Tiên.
Chuẩn bị ở nhà.
Đọc mục em có biết
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Kẻ bảng trang 153 SGK vào vở
Đọc trước bài 47 (cấu tạo trong của Thỏ)
Ôn lại các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn..
Tiết học đến đây là kết thúc
TRƯỜNG THCS DƯƠNG KỲ HiỆP
MÔN: SINH HỌC 7
T
o
?
h
Có trên 4600 loài, sống khắp nơi trên trái đất,
là lớp động vật có tổ chức cao nhất.
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ)
T
h
o
?
* Đời sống của thỏ
* C?u t?o ngoi v di chuy?n
Nội dung bài học:
T
h
o
?
BI 46 :
I/ ĐỜI SỐNG
Tham khảo thông tin mục I sgk, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm
Ăn cỏ, lá…bằng cách gậm nhấm
Thụ tinh trong, đẻ con thai sinh
Hằng nhiệt
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống.
Sống trong bụi rậm, có tập tính đào hang hoặc chạy trốn.
Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
Là động vật hằng nhiệt
2/ Sinh sản.
1
2
3
4
Hình .Phôi thai thỏ
Nhau thai
Dây rốn
Phôi
Màng phôi
Thành tử cung
5
2.Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ
1.Đời sống của thỏ trong tự nhiên
2.Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ
1
2
3
4
5
Hình .Phôi thai thỏ
I đời sống của thỏ
Em hãy cho biết đặc điểm cơ quan sinh dục của thỏ đực? Thỏ có hình thức sinh sản như thế nào?
Câu hỏi:
Đáp án :
Thỏ đực có cơ quan giao phối. Thỏ thụ tinh trong, phôi thai được nuôi trong tử cung của thỏ me.Và thỏ đẻ con .
Lớp thú (lớp có vú)
Bài 46: Thỏ
Tiết 47 :
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống.
-Sống trong bụi rậm, có tập tính đào hang hoặc chạy trốn.
-Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
-Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
- Là động vật hằng nhiệt
2/ Sinh sản
-Thụ tinh trong.
-Phôi phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
-Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
-Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.
*Sự tiến hóa về sinh sản.
-Hình thức thụ tinh
+Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong.
- Sự sinh sản
+Đẻ trứng Đẻ con
-Tập tinh chăm sóc trứng (con)
+ Không có
Tiết 47 :
- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?
Hình .Phôi thai thỏ
Nhau thai
Dây rốn
Phôi
Màng phôi
Thành tử cung
HIỆN TƯỢNG
THAI SINH
Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên.
-Đọc thông tin SGK và quan sát H46.2 cấu tạo ngoài của thỏ (Bộ lông, chi, giác quan)
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống.
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài .
Tiết 47 :
1.Cấu tạo ngoài của thỏ
Cấu tạo ngoài của thỏ
1
2
3
4
5
6
7
i.đời sống của thỏ
II.cấu tạo ngoài và di chuyển
Mắt
Vành tai
Lông xúc giác
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Bộ lông mao
Quan sát hình trên , đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Chi sau.................
Tai.....và vành tai.
.........
Mắt...................................................
Bảng.Đặc điểm cấu ngoài của thỏ
thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
dày xốp
Giúp che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
ngắn ,có vuốt sắc
dài, khỏe
Dùng để đào hang
Bật nhảy xa giúp thỏ chay nhanh khi bị săn đuổi
rất thính
nhạy bén
rất thính
dài, lớn,cử động được
Thăm dò thức ăn và môi trường
Sớm phát hiện kẻ thù
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
có mí cử động ,
có lông mi
Bảo vệ mắt
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài.
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.
Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
Tiết 47 :
Quan sát động tác di chuyển và nêu cách di chuyển của thỏ?
Tiết 47 :
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài.
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.
Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
-Nhảy đồng thời cả 2 chi sau
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài .
2/ Di chuyển
Quan sát H46.5 giải thích tại sao con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát được kẻ thù?
Vì thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù mất đà nên không vồ được thỏ.
Tiết 47 :
Tiết 47 :
I/ ĐỜI SỐNG.
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài .
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.
- Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chi sau
Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74Km/h.
Cáo xám di chuyển với vận tốc: 64Km/h.
Chó săn di chuyển với vận tốc: 68Km/h.
Chó sói di chuyển với vận tốc: 69,23Km/h
Vì sao nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi thú ăn thịt kể trên?
Vì thỏ hoang tuy di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt,nhưng nó không dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau vận tốc càng giảm đi do đó bị thú ăn thịt tấn công.
I/ ĐỜI SỐNG
1/ Đời sống
- Sống trong bụi rậm, có tập tính đào hang hoặc lẩn trốn kẻ thù.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
- Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
- Là động vật hằng nhiệt
2/ Sinh sản
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi có vuốt, trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động đước các phía.
- Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chi sau.
Thụ tinh trong.
Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.
Tiết 47 :
Củng cố
Hãy chọn từ thích hợp để điền vào ô trống………
Thoû laø ñoäng vaät (1)……………………………… , aên coû, laù caây baèng caùch (2)…………………………………, hoaït ñoäng veà ñeâm. Ñeû con ( thai sinh ), nuoâi con baèng (3) …................................... Cô theå phuû (4)………………………………
Caáu taïo ngoaøi, caùc giaùc quan, chi vaø caùch thöùc di chuyeån cuûa thoû thích nghi vôùi ñôøi soáng vaø taäp tính (5)…………………………………………
gặm nhấm
hằng nhiệt
sữa mẹ
lông mao
lẫn trốn kẻ thù
Đặc điểm không đúng khi nói về sự sinh sản đẻ con thai sinh ( thỏ hoang) là tiến bộ hơn đẻ trứng ( thằn lằn bóng đuôi dài)?
a. Sự phát triển phôi ở thỏ không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng.
.
b. Phôi thỏ được phát triển trong cơ thể mẹ.
c. Con sơ sinh và con non được nuôi bằng sữa mẹ.
d. Con non mới nở đã biết đi tìm mồi.
d. Con non mới nở đã biết đi tìm mồi.
a.
.
b. Mũi
c. Mắt
d. Miệng
c. Mắt
Giác quan nào ở thỏ phát triển giúp thỏ thăm dò thức ăn, thăm dò môi trường:
Tai
4. Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng?
Vì thỏ có tập tính hoạt động vào buổi chiều và ban đêm
Em có biết.
Thỏ nhà có nguồn gốc từ thỏ hoang.
Thỏ được nuôi cách đây khoảng hai thế kỉ.
Thỏ được nuôi đầu tiên ở Tây Ban Nha để lấy thịt,lông.
Ngày nay có khoảng 60 giống thỏ,
Thỏ nhà ở nước ta được nhập từ phương tây cách đây khoảng 100 năm.
Một số giống Thỏ
Một số giống Thỏ
Thỏ vằn mới phát hiện ở Phong nha-Kẻ Bàng.
Mỗi chú thỏ nặng tới 10,5kg, tương đương trọng lượng của một con chó và cung cấp đủ thịt cho 8 người ăn, chính là mục tiêu hướng tới của CHDCND Triều Tiên.
Chuẩn bị ở nhà.
Đọc mục em có biết
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Kẻ bảng trang 153 SGK vào vở
Đọc trước bài 47 (cấu tạo trong của Thỏ)
Ôn lại các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn..
Tiết học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)