Bài 46. Thỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Mộng Thường |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI
GIÁO VIÊN GIỎI ƯDCNTT CẤP TỈNH
TIẾT 48: THỎ
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Mộng Thường
Tiết 48 - Bài 46: THỎ
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
Mời các em quan sát một số đoạn phim sau về đời sống của thỏ
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
Nghiên cứu thông tin mục I trong SGK, làm việc cá nhân hoàn thành nội dung bảng sau:
Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên
Bắt mồi về ban ngày
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ bằng cách nuốt chửng
Thụ tinh trong
Đẻ trứng
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm
Ăn cỏ, lá…bằng cách gặm nhấm
Thụ tinh trong Đẻ con
So sánh đời sống và sự sinh sản của thỏ hoang với thằn lằn bóng đuôi dài
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
- Có tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù bằng cách nhảy đồng thời cả 2 chi sau
- Ăn thực vật bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều tối
- Là động vật hằng nhiệt
- Thụ tinh trong, thai sinh, nuôi con bằng sữa
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
Mắt
Vành tai
Lông mao
Lông xúc giác
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Đọc thông tin sgk trang 151, quan sát hình rồi điền chú thích vào hình
I. ĐỜI SỐNG
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
I. ĐỜI SỐNG
Quan sát hình 46.2, 46.3
và đọc thông tin SGK
thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu học tập sau
Thời gian thảo luận (5 phút)
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Bộ lông
Chi (có vuốt)
Giác quan
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù
Lông mao dày và xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Ngắn
Đào hang
Dài, khỏe
Bật nhảy xa, chạy nhanh trốn kẻ thù.
Thính
Thăm dò thức ăn và môi trường, phát hiện kẻ thù
Cảm giác xác giác nhanh, nhạy
Thính
Lớn, dài cử động được các phía
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Có mí cử động
Giữ cho mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
- Cơ thể có lông mao bao phủ.
Chi trước ngắn
Chi sau to, khỏe
Tai thính có vành tai dài cử động theo các phía
Mũi thính, có lông xúc giác
Mắt có mi cử động được,có lông mi
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Quan sát hình ảnh sau và cho biết Thỏ di chuyển bằng cách nào?
Nhảy đồng thời hai chi sau.
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau:
Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt?
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Em có biết?
Tất cả thỏ nhà đều có nguồn gốc từ thỏ hoang hiện còn sống ở nhiều nơi trong vùng Địa Trung Hải và Tây Âu. Thỏ chỉ mới được nuôi cách đây hơn hai thế kỉ. Thỏ được nuôi đầu tiên ở Tây Ban Nha để lấy lông và lấy thịt, ngày nay đã có ít nhất là 60 giống thỏ. Thỏ nhà ở nước ta được nhập từ Phương Tây, cách đây khoảng 100 năm. Đặc biệt năm 1960 nước ta đã nhập nội giống thỏ ăngora có bộ lông mềm, nhẹ và ấm, màu trắng tuyền. Theo Đông y, thịt thỏ có vị ngọt, cay, tính bình, không độc, có tác dụng bổ trung ích khí, hoạt huyết giải độc, chống đau tê, chữa suy nhược gầy yếu, chứng táo bón (nhất là những người vừa ốm dậy), dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu.
Một số giống Thỏ
Thỏ Newzelan
Thỏ bướm Châu Âu
Thỏ đen VN
Thỏ Lop Anh
Thỏ xám VN
Thỏ Califonia
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Hằng nhiệt
Lông mao
Sữa mẹ
Lẩn trốn kẻ thù
Gặm nhấm
Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ lá cây bằng cách gặm nhấm, hoạt động về ban đêm. Đẻ con, nuôi con bằng sữa. Cơ thể phủ lông mao. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Ghi nhớ
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
1
2
3
4
5
6
7
8
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Là bộ phận có vai trò đưa chất dinh
dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi ?
Thỏ là động vật có nhiệt độ cơ thể
như thế nào ?
Hiện tượng đẻ con có nhau thai được
gọi là gì ?
Khi bị săn đuổi, ngoài bụi rậm thỏ còn
có thể ẩn nấp vào đâu ?
Đôi chân nào giúp thỏ thực hiện động
tác bật nhảy ?
Tai thỏ có đặc điểm gì ?
Khi gặp nguy hiểm thỏ sẽ di chuyển
bằng hình thức nào ?
Toàn bộ cơ thể thỏ được phủ bằng gì ?
Đây là cơ quan có tác dụng vừa làm cho
mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt ?
KEY
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 151
- Chuẩn bị bài “CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ”
- Xem lại cấu tạo bộ xương của Thằn lằn để so sánh với bộ xương của Thỏ
- Kẻ bảng: Thành phần của các hệ cơ quan vào vở.
Hướng dẫn về nhà
Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt!
Xin chân thành cám ơn.
GIÁO VIÊN GIỎI ƯDCNTT CẤP TỈNH
TIẾT 48: THỎ
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Mộng Thường
Tiết 48 - Bài 46: THỎ
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
Mời các em quan sát một số đoạn phim sau về đời sống của thỏ
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
Nghiên cứu thông tin mục I trong SGK, làm việc cá nhân hoàn thành nội dung bảng sau:
Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên
Bắt mồi về ban ngày
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ bằng cách nuốt chửng
Thụ tinh trong
Đẻ trứng
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm
Ăn cỏ, lá…bằng cách gặm nhấm
Thụ tinh trong Đẻ con
So sánh đời sống và sự sinh sản của thỏ hoang với thằn lằn bóng đuôi dài
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
- Có tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù bằng cách nhảy đồng thời cả 2 chi sau
- Ăn thực vật bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều tối
- Là động vật hằng nhiệt
- Thụ tinh trong, thai sinh, nuôi con bằng sữa
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
Mắt
Vành tai
Lông mao
Lông xúc giác
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Đọc thông tin sgk trang 151, quan sát hình rồi điền chú thích vào hình
I. ĐỜI SỐNG
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
I. ĐỜI SỐNG
Quan sát hình 46.2, 46.3
và đọc thông tin SGK
thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu học tập sau
Thời gian thảo luận (5 phút)
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Bộ lông
Chi (có vuốt)
Giác quan
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù
Lông mao dày và xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Ngắn
Đào hang
Dài, khỏe
Bật nhảy xa, chạy nhanh trốn kẻ thù.
Thính
Thăm dò thức ăn và môi trường, phát hiện kẻ thù
Cảm giác xác giác nhanh, nhạy
Thính
Lớn, dài cử động được các phía
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Có mí cử động
Giữ cho mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
- Cơ thể có lông mao bao phủ.
Chi trước ngắn
Chi sau to, khỏe
Tai thính có vành tai dài cử động theo các phía
Mũi thính, có lông xúc giác
Mắt có mi cử động được,có lông mi
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Quan sát hình ảnh sau và cho biết Thỏ di chuyển bằng cách nào?
Nhảy đồng thời hai chi sau.
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau:
Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt?
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Em có biết?
Tất cả thỏ nhà đều có nguồn gốc từ thỏ hoang hiện còn sống ở nhiều nơi trong vùng Địa Trung Hải và Tây Âu. Thỏ chỉ mới được nuôi cách đây hơn hai thế kỉ. Thỏ được nuôi đầu tiên ở Tây Ban Nha để lấy lông và lấy thịt, ngày nay đã có ít nhất là 60 giống thỏ. Thỏ nhà ở nước ta được nhập từ Phương Tây, cách đây khoảng 100 năm. Đặc biệt năm 1960 nước ta đã nhập nội giống thỏ ăngora có bộ lông mềm, nhẹ và ấm, màu trắng tuyền. Theo Đông y, thịt thỏ có vị ngọt, cay, tính bình, không độc, có tác dụng bổ trung ích khí, hoạt huyết giải độc, chống đau tê, chữa suy nhược gầy yếu, chứng táo bón (nhất là những người vừa ốm dậy), dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu.
Một số giống Thỏ
Thỏ Newzelan
Thỏ bướm Châu Âu
Thỏ đen VN
Thỏ Lop Anh
Thỏ xám VN
Thỏ Califonia
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Hằng nhiệt
Lông mao
Sữa mẹ
Lẩn trốn kẻ thù
Gặm nhấm
Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ lá cây bằng cách gặm nhấm, hoạt động về ban đêm. Đẻ con, nuôi con bằng sữa. Cơ thể phủ lông mao. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
Ghi nhớ
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
I. ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Tiết 48 – Bài 46: THỎ
1
2
3
4
5
6
7
8
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Là bộ phận có vai trò đưa chất dinh
dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi ?
Thỏ là động vật có nhiệt độ cơ thể
như thế nào ?
Hiện tượng đẻ con có nhau thai được
gọi là gì ?
Khi bị săn đuổi, ngoài bụi rậm thỏ còn
có thể ẩn nấp vào đâu ?
Đôi chân nào giúp thỏ thực hiện động
tác bật nhảy ?
Tai thỏ có đặc điểm gì ?
Khi gặp nguy hiểm thỏ sẽ di chuyển
bằng hình thức nào ?
Toàn bộ cơ thể thỏ được phủ bằng gì ?
Đây là cơ quan có tác dụng vừa làm cho
mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt ?
KEY
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 151
- Chuẩn bị bài “CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ”
- Xem lại cấu tạo bộ xương của Thằn lằn để so sánh với bộ xương của Thỏ
- Kẻ bảng: Thành phần của các hệ cơ quan vào vở.
Hướng dẫn về nhà
Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt!
Xin chân thành cám ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mộng Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)