Bài 46. Thỏ

Chia sẻ bởi Trần Thị Khoan | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
MÔN : SINH HỌC - LỚP 7A1
GIÁO VIÊN : NGUYỄN XUÂN THÙY
Câu 1 : Nêu đặc điểm chung của lớp chim.
Kiểm tra miệng
Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn
Mình có lông vũ bao phủ
Chi trước biến đổi thành cánh
Có mỏ sừng.
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
Là động vật hằng nhiệt
- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
Câu 2 : Vai trò của lớp chim ? Cho ví dụ?
Kiểm tra miệng
1/ Có lợi :
Ăn sâu bọ và động vật găm nhấm. VD : Cú
Cung cấp thực phẩm. VD : Gà, vịt
Làm chăn đệm. VD : Lông vịt.
Làm đồ trang trí. VD : Lông đà điểu.
Làm cảnh. VD : Chim yến, sáo.
Huấn luyện chim săn mồi, phục vụ cho du lịch. VD : Chim ưng, cắt.
Phát tán quả hạt, hút mật hoa thụ phấn cho cây.VD: Vẹt, chim ruồi.
2/ Có hại : - Chim ăn quả, hạt. VD : Chim sẻ.
- Chim ăn động vật. VD : Chim bói cá
Ngựa vằn
1
2
3
4
Voi
chó
sóc
5
Hổ
6
Cá voi
7
Gấu
8
Thỏ
Tiết 47 – Bài 46
THỎ
Có trên 4600 loài, sống khắp nơi trên trái đất,
là lớp động vật có tổ chức cao nhất.
LỚP THÚ( LỚP CÓ VÚ)
I/ ĐỜI SỐNG VÀ SINH SẢN
1/ Đời sống.
Sống trong bụi rậm, có tập tính đào hang hoặc chạy trốn.
Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
Là động vật hằng nhiệt

Thỏ hoang sống ở đâu và có tập tính gì?
Thỏ kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào
-Nhiệt đô cợ thể thỏ khác với nhiệt độ cơ thể thằn lằn như thế nào?
-Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng thỏ?

Ti?t 47 - B�i 46
( Vì thỏ kiếm ăn vào buổi chiều
hay ban đêm )
Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm Chuồng thỏ bằng tre hay gỗ ?
Thỏ ăn bằng cách gặm nhấm
* Tuổi thọ của thỏ nhà:
M?t con th? nhà có th? s?ng t?i 10 nam ho?c hon n?a. Chúng thích ném d? choi lung tung và g?m nh?m trên bìa c?ng. Trong m?t s? gia dình, th? có th? n?y sinh s? d?ng c?m v?i mèo và chó. Dù b? nh?t trong nh?ng cái chu?ng nh? h?p nhung th? cung du?c hu?n luy?n d? tr? thành v?t nuôi t? do nhu chó và mèo. N?u du?c nuôi trong môi tru?ng thích h?p và ăn kiêng đúng m?c, th? s? s?ng lâu hon.
T?t c? các gi?ng th? d?u có ngu?n g?c t? th? hoang hi?n còn s?ng nhi?u noi trong vùng Đ?a Trung H?i và Tây Âu. Th? m?i ch? ddu?c nuôi cách d�y kho?ng 2 th? k?, th? ddu?c nuôi dd?u tiên ? Tây Ban Nha d? l?y lông và th?t ,ngày nay ddã có ít nh?t là 60 gi?ng th?. Th? nhà ở nu?c ta du?c nh?p t? phuong Tây, cách dđây kho?ng 100 nam. D?c bi?t nam 1960 nu?c ta dd� nh?p n?i gi?ng th? angora có b? lông m?m, nh? và ?m, màu tr?ng tuy?n.
Thỏ Ăngora
I/ĐỜI SỐNG VÀ SINH SẢN
1/ Đời sống.
2/ Sinh sản
-Thụ tinh trong.
-Phôi phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
-Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
-Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.

Ti?t 47 - B�i 46
- Hãy cho biết hình thức thụ tinh của thỏ?
- Phôi được phát triển ở đâu?
- Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ?
Thế nào là hiện tượng thai sinh
Con non có đặc điểm gì? Thức ăn của con non là gì?
Nhau thai, dây rốn.
- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?
HIỆN TƯỢNG
THAI SINH
Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ
nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên.
10
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. C?u t?o ngồi :
 Đọc thông tin sgk, quan sát hình rồi điền chú thích vào hình
V�nh tai
Lông mao
Đuôi
Chi sau
Mắt
Lông xúc giác
Chi tru?c
Tiết 47 – Bài 46 THỎ
I. ĐỜI SỐNG
Dựa vào thông tin sgk, quan sát hình 46.3, hs thảo luận và làm phiếu học tập.(5 phút)
Lông mao dày và xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Ngắn
Đào hang
Dài, khỏe
Bật nhảy xa, chạy nhanh trốn kẻ thù.
Thính, cạnh mũi có lông xúc giác nhạy bén.
Tìm thức ăn và môi trường
Có vành tai rộng, cử động theo các phía
Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài.
- Cơ thể có lông mao bao phủ Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bui rậm
- Chi có vuốt, chi trước ngắn để đào hang, chi sau dài khoẻ nhảy xa, chạy nhanh
- Mũi thính có lông xúc giác thăm dò thức ăn phát hiện kẻ thù
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động theo các phía phát hiện sớm kẻ thù
- Mắt có mi cử động được, có lông mi
giữ nước mắt làm mắt không bị khô, bảo vệ khi trốn trong bụi gai rậm
Mô tả cấu tạo ngoài của thỏ
(bộ lông, chi, giác quan)?

Ti?t 47 - B�i 46
THỎ
Một số giống Thỏ
10
2. Di chuy?n :
 Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết:
Thỏ di chuyển bằng cách nào?
 Bằng cách nhảy đồng thời hai chi sau.
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. C?u t?o ngồi :
Tiết 50 – Bài 46 THỎ
I. ĐỜI SỐNG
I/ ĐỜI SỐNG.
1/ Đời sống
2/ Sinh sản
II/CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài.
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.
Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
-Nhảy đồng thời cả hai chi sau

Ti?t 47 - B�i 46
 Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau:
- Thoû chaïy khoâng dai söùc baèng thuù aên thòt song moät tröôøng hôïp vaãn thoaùt khoûi ñöôïc nanh vuoát cuûa con vaät saên moài
 Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú aên thòt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thoát.
Th? hoang di chuy?n v?i v?n t?c d?i da l� 74Km/h.
C�o x�m di chuy?n v?i v?n t?c: 64Km/h.
Chĩ san di chuy?n v?i v?n t?c: 68Km/h.
Chĩ sĩi di chuy?n v?i v?n t?c: 69,23Km/h
Vì sao nhi?u tru?ng h?p th? r?ng v?n khơng thốt kh?i th� an th?t k? tr�n?
Vì th? tuy di chuy?n nhanh hon th� an th?t, nhung nĩ khơng dai s?c b?ng th� an th?t n�n c�ng v? sau v?n t?c c�ng gi?m di do dĩ b? th� an th?t t?n cơng.
I/ ĐỜI SỐNG
1/ Đời sống
- Sống trong bụi rậm, có tập tính đào hang hoặc lẩn trốn kẻ thù.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
- Kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
- Là động vật hằng nhiệt
2/ Sinh sản
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngoài
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi có vuốt, trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động ñöôïc các phía.
- Mắt có mí, cử động được
2/ Di chuyển
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chi sau.
Thụ tinh trong.
Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
Đẻ con có nhau thai (thai sinh)
Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.


Ti?t 47 - B�i 46
Câu hỏi, bài tập củng cố
Hằng nhiệt
Gặm nhấm
Sữa mẹ
Lông mao
Lẩn trốn kẻ thù
Từ Điền
Câu 1 :
? Vì sao khi nuôi thỏ, người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng Thỏ?
Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều hay ban đêm
Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu 2 :
Câu hỏi, bài tập củng cố (SĐTD)
Hướng dẫn, học sinh tự học
* Đối với bài học ở tiết này :
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK/151 và làm các bài tập trong vở bài tập
Đọc phần “Em có biết”.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
Xem trước bài 47 “cấu tạo trong của thỏ”.
Xem lại cấu tạo bộ xương, cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài.
Dự đoán các câu hỏi trong phần nội dung và các câu hỏi cuối bài
- Kẻ bảng trang 153 SGK vào vở
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
THAM DỰ
Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Khoan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)