Bài 46. Thỏ
Chia sẻ bởi Phạm Đoàn Ngọc Mai |
Ngày 04/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Trắc nghiệm:Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Đây là một tập tính của chim thể hiện sự tiến hoá hơn hẳn bò sát trong sinh sản?
a)Ấp trứng. b) Di cư tránh rét c) Bay lượn d) Đáp án khác.
Câu 2: Ở chim có hiện tượng nuôi con bằng?
a) Sâu bọ b) Côn trùng c) Sữa diều d) Đáp án khác.
Câu 3: Máu đi nuôi cơ thể ở chim là máu gì?
a) Máu pha b) Máu đỏ tươi c) M¸u ®á thÉm d) M¸u kh«ng mµu
C©u 4: Chim cã mÊy h×nh thøc di chuyÓn?
a) Bay lîn, bay vç c¸nh b) Ch¹y c) B¬I d) C¶ a,b,c ®óng.
c
a
b
d
Kể tên các lớp trong ngành động vật có xương sống mà các em đã được học ?
Ngành động vật
có xương sống
LỚP CÁ
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP BÒ SÁT
LỚP CHIM
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
Tiết 47 - bài 46: THỎ
I. Đời sống sinh sản của thỏ:
1. Đời sống:
a
3. Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào?
2. Thỏ có tập tính gì?
4. Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì?
1. Thỏ thường sống ở đâu?
Trò chơi : Ghép hình
Thỏ thường sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Ăn thực vật bằng cách gặm nhấm.
Tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù
Thỏ là động vật hằng nhiệt
Câu 2:Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào?
Câu 1: Thỏ thường sống ở đâu?
Câu 3: Thỏ có tập tính gì?
Câu 4. Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì?
Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ?
2. Sinh sản:
Nghiên cứu hình 46.1 và thông tin mục I trong sách giáo khoa và hãy cho biết:
- Hãy cho biết hình thức thụ tinh của thỏ?
Thế nào là hiện tượng thai sinh?
Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
Thụ tinh trong
Phôi được phát triển ở đâu?
Phôi được phát triển ở trong tử cung
Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ?
Nhau thai, dây rốn.
- Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng.
Uu di?m c?a hiờ?n tuo?ng thai sinh
Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào
lượng noãn hoàng trong trứng.
Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn
và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ
nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn
ngoài thiên nhiên.
II. Cấu tạo ngoài của thỏ:
1. Cấu tạo ngoài:
10
Vnh tai
Lông mao
Đuôi
Chi sau
Lông xúc giác
Chi tru?c
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
Mắt
Dựa vào thông tin sgk, quan sát hình 46.2, 46. 3 hs thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn 5’ hoàn thành bảng Trang 150 sgk.
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể khi ẩn trong bụi rậm
Đào hang
Bật nhảy xa ? chạy trốn nhanh
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Thăm dò thức ăn và môi trường
mao dày xốp
ngắn
dài, khoẻ
thính
thính
Bảng. Dặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm
cử động được
oG
Thời gian
nhạy bén
2. Di chuyển:
10
Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết:
Thỏ di chuyển bằng cách nào?
Bằng cách nhảy đồng thời hai chi sau.
Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau:
Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt?
Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thoát.
1. hằng
nhiệt
2.gặm
nhấm
3.sữa mẹ
4.lông mao
5.lẩn trốn kẻ thù
TỔNG KẾT
6.Lông vũ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Hướng dẫn học tập:
@. Đối với bài học tiết này:
Học bài cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của thỏ.
Trả lời câu hỏi SGK 1,2,3 Trang 151.
Đọc mục em có biết
@ Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Xem bài mới: “ Cấu tạo trong của thỏ”
- Ôn lại bài cấu tạo trong của thằn lằn bóng.
- Hoàn thành bảng Trang 153 sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đoàn Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)