Bài 46. Thỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến Nhi |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ SINH HỌC 7 LỚP CHÚNG EM!
GVBM: Nguyễn Thị Yến Nhi
PGD CHÂU PHÚ
TRƯỜNG THCS- VĨNH THẠNH TRUNG 1
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
TIẾT 48:
THỎ
I. Đời sống và đặc điểm sinh sản:
Câu 1: Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở đâu? Có tập tính gì?
Câu 2: Thời gian kiếm ăn? Thức ăn là gì?
Câu 4*: Tại sao trong chăn nuôi người ta thường không làm chuồng thỏ bằng tre hay bằng gỗ? và phải che bớt ánh sáng?
Câu 3: Đặc điểm thân nhiệt của thỏ?
1. Đời sống:
CON THỎ
2. Đặc điểm sinh sản:
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
TIẾT 48:
THỎ
I. Đời sống và đặc điểm sinh sản:
1. Đời sống:
Quan sát hình 46.1 Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Câu 1: Thụ tinh trong hay ngoài?
Câu 2: Phôi phát triển ở bộ phận nào của cơ thể mẹ?
Câu 3: Sự cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển là nhờ đâu? Qua con đường nào?
Câu 4: Thỏ con mới đẻ có đặc điểm gì? Và được nuôi bằng chất nào?
Câu 5: Thế nào là hiện tượng thai sinh?
Câu 1: Thụ tinh trong hay ngoài?
Câu 2: Phôi phát triển ở bộ phận nào của cơ thể mẹ?
Câu 3: Sự cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển là nhờ đâu? Qua con đường nào?
Câu 4: Thỏ con mới đẻ có đặc điểm gì? Và được nuôi bằng chất nào?
- Thụ tinh trong.
- Phôi phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.
- Nhờ nhau thai qua dây rốn.
- Chưa có lông, chưa mở mắt và được nuôi bằng sữa mẹ.
Câu 5: Thế nào là hiện tượng thai sinh?
- Là hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.
Câu hỏi: Trong 3 hình thức sinh sản: Đẻ trứng ( thằn lằn, chim.. ), noãn thai sinh ( thằn lằn bóng hoa ), thai sinh ( thỏ ). Hình thức sinh sản nào tiến hóa hơn cả? Vì sao?
Phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
Phôi được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn và lấy trực tiếp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào con mồi trong tự nhiên, tỉ lệ sống cao.
* Hình thức thai sinh tiến hóa hơn vì:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Đặc điểm sinh sản:
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
TIẾT 48:
THỎ
I. Đời sống và đặc điểm sinh sản:
1. Đời sống:
Thỏ đào hang
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ:
Mắt
Vành tai
Lông xúc
giác
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Bộ lông mao
THỎ ĐÀO HANG
Quan sát 2 hình 46.2 và 46.3 đọc thông tin có liên quan tới các hình trên, điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
mao dày, xốp
ngắn, có vuốt sắc
dài, khỏe
thính
thính
Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể.
Đào hang.
Bật nhảy xa →chạy trốn nhanh.
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
Thăm dò thức ăn và môi trường.
Nhạy bén
dài, lớn, cử động
được
Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.( Thảo luận )
2. Di chuyển:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Đặc điểm sinh sản:
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
TIẾT 48:
THỎ
I. Đời sống và đặc điểm sinh sản:
1. Đời sống:
- Em hãy quan sát động tác di chuyển của thỏ.
Thỏ di chuyển bằng cách nào?
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.
Hãy mô tả động tác di chuyển của thỏ?
* Quan st hình 46,5 ch du?ng ch?y c?a th? v chĩ sĩi.
T?i sao th? ch?y khơng dai s?c b?ng th an th?t song trong m?t s? tru?ng h?p v?n thốt kh?i du?c nanh vu?t c?a con v?t san m?i?
Th? ch?y theo hình ch? Z cịn th an th?t ch?y theo du?ng th?ng nn d? m?t d.
Đường chạy của thỏ.
……………………
Đường chạy của thú ăn thịt.
Thỏ
Chó sói
Củng cố
Bài tập:Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Thỏ là động vật ……………… , ăn cỏ, lá cây bằng cách …………………, hoạt động về đêm. Đẻ con ( thai sinh ), nuôi con bằng……………………Cơ thể phủû……………………và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính …………………………..
gặm nhấm
hằng nhiệt
sữa mẹï
lông mao
l?n tr?n k? th
Câu 1: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
Câu 2: Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh?
Câu 3*: Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám: 64 km/h; chó săn: 68 km/h; chó sói: 69,23 km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK trang 151.
- Chuẩn bị bài sau: “ Cấu tạo trong của thỏ.”
So sánh bộ xương thỏ với bộ xương thằn lằn giống và khác nhau chỗ nào?
+ Tìm những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các Động vật có xương sống đã học.
+ Hoàn thành bảng: Thành phần các hệ cơ quan - SGK trang 153.
- Đọc mục: “ Em có biết”
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
GVBM: Nguyễn Thị Yến Nhi
PGD CHÂU PHÚ
TRƯỜNG THCS- VĨNH THẠNH TRUNG 1
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
TIẾT 48:
THỎ
I. Đời sống và đặc điểm sinh sản:
Câu 1: Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở đâu? Có tập tính gì?
Câu 2: Thời gian kiếm ăn? Thức ăn là gì?
Câu 4*: Tại sao trong chăn nuôi người ta thường không làm chuồng thỏ bằng tre hay bằng gỗ? và phải che bớt ánh sáng?
Câu 3: Đặc điểm thân nhiệt của thỏ?
1. Đời sống:
CON THỎ
2. Đặc điểm sinh sản:
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
TIẾT 48:
THỎ
I. Đời sống và đặc điểm sinh sản:
1. Đời sống:
Quan sát hình 46.1 Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Câu 1: Thụ tinh trong hay ngoài?
Câu 2: Phôi phát triển ở bộ phận nào của cơ thể mẹ?
Câu 3: Sự cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển là nhờ đâu? Qua con đường nào?
Câu 4: Thỏ con mới đẻ có đặc điểm gì? Và được nuôi bằng chất nào?
Câu 5: Thế nào là hiện tượng thai sinh?
Câu 1: Thụ tinh trong hay ngoài?
Câu 2: Phôi phát triển ở bộ phận nào của cơ thể mẹ?
Câu 3: Sự cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển là nhờ đâu? Qua con đường nào?
Câu 4: Thỏ con mới đẻ có đặc điểm gì? Và được nuôi bằng chất nào?
- Thụ tinh trong.
- Phôi phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.
- Nhờ nhau thai qua dây rốn.
- Chưa có lông, chưa mở mắt và được nuôi bằng sữa mẹ.
Câu 5: Thế nào là hiện tượng thai sinh?
- Là hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.
Câu hỏi: Trong 3 hình thức sinh sản: Đẻ trứng ( thằn lằn, chim.. ), noãn thai sinh ( thằn lằn bóng hoa ), thai sinh ( thỏ ). Hình thức sinh sản nào tiến hóa hơn cả? Vì sao?
Phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
Phôi được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn và lấy trực tiếp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào con mồi trong tự nhiên, tỉ lệ sống cao.
* Hình thức thai sinh tiến hóa hơn vì:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Đặc điểm sinh sản:
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
TIẾT 48:
THỎ
I. Đời sống và đặc điểm sinh sản:
1. Đời sống:
Thỏ đào hang
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ:
Mắt
Vành tai
Lông xúc
giác
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Bộ lông mao
THỎ ĐÀO HANG
Quan sát 2 hình 46.2 và 46.3 đọc thông tin có liên quan tới các hình trên, điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
mao dày, xốp
ngắn, có vuốt sắc
dài, khỏe
thính
thính
Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể.
Đào hang.
Bật nhảy xa →chạy trốn nhanh.
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
Thăm dò thức ăn và môi trường.
Nhạy bén
dài, lớn, cử động
được
Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.( Thảo luận )
2. Di chuyển:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Đặc điểm sinh sản:
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
TIẾT 48:
THỎ
I. Đời sống và đặc điểm sinh sản:
1. Đời sống:
- Em hãy quan sát động tác di chuyển của thỏ.
Thỏ di chuyển bằng cách nào?
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.
Hãy mô tả động tác di chuyển của thỏ?
* Quan st hình 46,5 ch du?ng ch?y c?a th? v chĩ sĩi.
T?i sao th? ch?y khơng dai s?c b?ng th an th?t song trong m?t s? tru?ng h?p v?n thốt kh?i du?c nanh vu?t c?a con v?t san m?i?
Th? ch?y theo hình ch? Z cịn th an th?t ch?y theo du?ng th?ng nn d? m?t d.
Đường chạy của thỏ.
……………………
Đường chạy của thú ăn thịt.
Thỏ
Chó sói
Củng cố
Bài tập:Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Thỏ là động vật ……………… , ăn cỏ, lá cây bằng cách …………………, hoạt động về đêm. Đẻ con ( thai sinh ), nuôi con bằng……………………Cơ thể phủû……………………và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính …………………………..
gặm nhấm
hằng nhiệt
sữa mẹï
lông mao
l?n tr?n k? th
Câu 1: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
Câu 2: Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh?
Câu 3*: Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám: 64 km/h; chó săn: 68 km/h; chó sói: 69,23 km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK trang 151.
- Chuẩn bị bài sau: “ Cấu tạo trong của thỏ.”
So sánh bộ xương thỏ với bộ xương thằn lằn giống và khác nhau chỗ nào?
+ Tìm những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các Động vật có xương sống đã học.
+ Hoàn thành bảng: Thành phần các hệ cơ quan - SGK trang 153.
- Đọc mục: “ Em có biết”
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)