Bài 46. Thỏ
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Tuyền |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC 2014- 2015
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
SINH HỌC 7
KIỂM TRAI BÀI CŨ
- Mình coù loâng vuõ bao phuû.
Chi tröôùc bieán ñoåi thaønh caùnh.
- Coù moû söøng.
- Phoåi mang oáng khí, coù tuùi khí tham gia hoâ haáp.
- Tim 4 ngaên, maùu ñoû töôi nuoâi cô theå.
- Tröùng coù voû ñaù voâi, ñöôïc aáp nhôø thaân nhieät cuûa chim boá meï.
- Laø ñoäng vaät haèng nhieät.
Nêu những đặc điểm chung của lớp Chim?
BÀI 46
L?P TH( L?P Cể V)
TH?
NỘI DUNG:
I- ĐỜI SỐNG
II- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
THỎ
I- ĐỜI SỐNG:
1- Đời sống
Câu 1: Thỏ hoang thường sống ở đâu?
-Sống ven rừng,trong bụi rậm
Thỏ hoang thường sống ở đâu?
Quan sát hình kết hợp xem thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau đây:
Thỏ có tập tính gì ?
Sống ở ven rừng, bụi rậm
Đào hang, lẩn trốn kẻ thù
I đời sống:
Thức ăn: Cỏ, lá…bằng cách gặm nhấm
Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào?
Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng thỏ?
Vì thoû coù taäp tính kieám aên veà chieàu vaø ñeâm.
1. Đời sống
Vì sao nói Thỏ là động vật hằng nhiệt?
Vì thân nhiệt Thỏ ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi
Vì thỏ có tập tính gặm nhấm nên không thích hợp làm chuồng bằng tre hay gỗ.
Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ?
1. Đời sống
1- Đời sống:
Thỏ sống ven rừng, trong bụi rậm
Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
+ Thỏ hoạt động về đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù.
+ Là động vật hằng nhiệt.
I- ĐỜI SỐNG
2. Sinh sản
Trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của Thỏ mẹ.Tử cung là một đoạn của ống dẫn trứng, ở đấy thai (phôi) phát triển trong thời gian thỏ mẹ mang thai.
2. Sinh sản
Hình thức sinh sản của thỏ là gì ?
Đẻ con
Nơi phát triển của phôi ở đâu?
Trong tử cung thỏ mẹ
Thỏ thụ tinh trong hay thụ tinh ngoài?
Thụ tinh trong
Bộ phận nào giúp phôi nhận chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ ?
Nhau thai,dây rốn
Hiện tượng đẻ con có nhau thai còn gọi là hiện tượng gì ?
Hiện tượng thai sinh
Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ.
Con non có đặc điểm gì và được nuôi như thế nào?
Con non yếu và được nuôi bằng sữa mẹ
2. Sinh sản
? Theo em hiện tượng thai sinh (đẻ con có nhau thai) ở thỏ so với đẻ trứng ở thằn lằn bóng đuôi dài thì loài nào tiến hóa hơn? Giải thích?
Hiện tượng thai sinh (ở thỏ)
Phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai
Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn
và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn bên ngoài.
Hiện tượng thai sinh(đẻ con) ở thỏ tiến hóa hơn. Vì
2- Sinh sản:
- Thỏ Thụ tinh trong
- Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ
I- ĐỜI SỐNG
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
1. Cấu tạo ngoài:
Đọc thông tin sgk, quan sát hình rồi điền chú thích vào hình
Vnh tai
Lông mao
Đuôi
Chi sau
Chi tru?c
Lông xúc giác
Mắt
Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:
mao dày,xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
ngắn
Đào hang và di chuyển
dài, khoẻ
Bật nhảy xa và chạy nhanh
thính
nhạy bén
Thăm dò thức ăn và kẻ thù
thính
lớn , dài
Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
cử động được
Bảo vệ mắt.
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp.
- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
- Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén.
-Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.
Mắt có mi, cử động được
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
1. Cấu tạo ngoài:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
2. Di chuyển
Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết:
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau.
Ở giai đoạn nhảy, hai chân sau thỏ tiếp xúc với đất, đạp mạnh vào đất làm cơ thể bật lên cao. Chân trước, chân sau và thân thỏ khi đó duỗi thẳng, nên đã làm giảm sức cản của không khí, tạo điều kiện cho sự tăng tốc độ và lên cao. Chỉ có một chân trước tiếp cận với đất vào cuối giai đoạn của sự nhảy.
Thỏ chạy rất nhanh với tốc độ đạt tới 74km/h
Hình:Động tác di chuyển của thỏ.
Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thoát.
Vì thỏ hoang tuy di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt,nhưng nó không dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau vận tốc càng giảm đi do đó bị thú ăn thịt tấn công.
Th? hoang di chuy?n v?i v?n t?c d?i da l 74Km/h.
Co xm di chuy?n v?i v?n t?c: 64Km/h.
Chĩ san di chuy?n v?i v?n t?c: 68Km/h.
Chĩ sĩi di chuy?n v?i v?n t?c: 69,23Km/h
Vì sao nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi thú ăn thịt kể trên?
Củng cố
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù?
N
1
Hàng ngang thứ 8 gồm 9 chữ cái: Thỏ là động vật gì?
2
3
4
5
6
7
8
H
S
I
N
I
A
H
À
Đ
G
M
Ê
Đ
N
B
N
A
H
C
Ư
R
T
Y
À
G
0
3
A
S
H
C
U
N
Ừ
G
O
I
A
T
N
G
Ấ
H
C
T
Ớ
C
H
Ằ
I
T
Ệ
Hàng ngang thứ 7 gồm 6 chữ cái: Thỏ mang thai bao nhiêu ngày?
Hàng ngang thứ 6 gồm 6 chữ cái: Bộ phận nào của cơ thể thỏ dùng để bật xa?
Hàng ngang thứ 5 gồm 8 chữ cái: Bộ lông của thỏ được làm bằng chất gì?
Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái: Ở thỏ, bộ phận nào của cơ thể dùng để đào hang?
Hàng ngang thứ 3 gồm 6 chữ cái: Thỏ hoạt động chủ yếu vào lúc nào?
Hàng ngang thứ 2 gồm 7 chữ cái: Thỏ có tập tính gì?
Hàng ngang thứ 1 gồm 3 chữ cái: Thỏ định hướng âm thanh và phát hiện sớm kẻ thù bằng bộ phận nào của cơ thể?
Câu 2:Trò chơi
DẶN DÒ
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối SGK
Đọc mục em có biết?
Chuẩn bị trước bài 47: Cấu tạo trong của thỏ.
Soạn trước các câu hỏi mục
Hoàn thành bảng: Thành phần các hệ cơ quan vào vở bài soạn.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)