Bài 46. Thỏ
Chia sẻ bởi Trường Thcs Hoa Lư |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Duy Hà
Đơn vị : Trường THCS Hoa Lư
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu những lớp động vật trong ngành động vật có xương sống mà em đã học. Kể tên một số đại diện của những lớp động vật đó?
Một số giống Thỏ
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4:Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì?
Câu 2:Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào?
Câu 1: Thỏ thường sống ở đâu?
Câu 3: Thỏ có tập tính gì?
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4:Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì?
Câu 2:Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào?
Câu 1: Thỏ thường sống ở đâu?
Câu 3: Thỏ có tập tính gì?
Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng
thỏ bằng tre hay gỗ?
Vì Thoû aên baèng caùch gặm nhaám, thöùc aên laø thöïc vaät. Do vậy chúng sẽ làm hỏng chuồng nuôi.
Thỏ có hình thức sinh sản như thế nào?
Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.
Sự sinh sản của thỏ tiến hóa hơn các động vật trong những lớp động vật có xương sống ở điểm nào?
Sự thai sinh có ưu điểm hơn so với đẻ trứng
và noãn thai sinh như thế nào?
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Luật chơi
-Chia lớp thành 2 đội chơi
-Mỗi đội cử 3 HS tham gia trò chơi, hình thức tiếp sức
-Trong thời gian 2 phút:Đội nào gắn các bộ phận chú thích trên hình câm trước và đúng sẽ thắng
Bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
dày xốp
ngắn
dài, khoẻ
thính
thính
Bảng. Dặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
oG
nhạy bén
Mắt
Lông xúc giác
Chi trước
Vành tai
Bộ lông mao
Đuôi
Chi sau
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
Các em hãy quan sát đoạn phim sau và cho biết hình thức di chuyển của thỏ?
Thỏ di chuyển bằng cách nào?
Hình thức di chuyển của thỏ
Giải thích tại sao, thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi ( lưu ý trên đường chạy của thỏ có cả những đoạn và bui cây rậm rạp và các hang trong đất)
Hình 45.6.Cách chạy của Thỏ khi bị săn đuổi
_ _ _ _ _ Đường chạy của Thỏ
Đường chạy của chó săn
Qua bài học các em hãy hoàn thiện kiến thức bằng sơ đồ tư duy câm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
Đọc mục “Em có biết”.
Xem trước bài 47 “cấu tạo trong của thỏ”.
Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn bóng đuôi dài.
Làm bài tập 2* SGK trang151 và bài tập trắc nghiệm sau.
hằng nhiệt
gặm nhấm
sữa mẹ
lông mao
lẩn trốn kẻ thù
Bài tập về nhà:
Lông vũ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Đơn vị : Trường THCS Hoa Lư
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu những lớp động vật trong ngành động vật có xương sống mà em đã học. Kể tên một số đại diện của những lớp động vật đó?
Một số giống Thỏ
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4:Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì?
Câu 2:Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào?
Câu 1: Thỏ thường sống ở đâu?
Câu 3: Thỏ có tập tính gì?
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4:Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì?
Câu 2:Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào?
Câu 1: Thỏ thường sống ở đâu?
Câu 3: Thỏ có tập tính gì?
Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng
thỏ bằng tre hay gỗ?
Vì Thoû aên baèng caùch gặm nhaám, thöùc aên laø thöïc vaät. Do vậy chúng sẽ làm hỏng chuồng nuôi.
Thỏ có hình thức sinh sản như thế nào?
Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.
Sự sinh sản của thỏ tiến hóa hơn các động vật trong những lớp động vật có xương sống ở điểm nào?
Sự thai sinh có ưu điểm hơn so với đẻ trứng
và noãn thai sinh như thế nào?
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Luật chơi
-Chia lớp thành 2 đội chơi
-Mỗi đội cử 3 HS tham gia trò chơi, hình thức tiếp sức
-Trong thời gian 2 phút:Đội nào gắn các bộ phận chú thích trên hình câm trước và đúng sẽ thắng
Bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
dày xốp
ngắn
dài, khoẻ
thính
thính
Bảng. Dặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
oG
nhạy bén
Mắt
Lông xúc giác
Chi trước
Vành tai
Bộ lông mao
Đuôi
Chi sau
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
Các em hãy quan sát đoạn phim sau và cho biết hình thức di chuyển của thỏ?
Thỏ di chuyển bằng cách nào?
Hình thức di chuyển của thỏ
Giải thích tại sao, thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi ( lưu ý trên đường chạy của thỏ có cả những đoạn và bui cây rậm rạp và các hang trong đất)
Hình 45.6.Cách chạy của Thỏ khi bị săn đuổi
_ _ _ _ _ Đường chạy của Thỏ
Đường chạy của chó săn
Qua bài học các em hãy hoàn thiện kiến thức bằng sơ đồ tư duy câm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
Đọc mục “Em có biết”.
Xem trước bài 47 “cấu tạo trong của thỏ”.
Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn bóng đuôi dài.
Làm bài tập 2* SGK trang151 và bài tập trắc nghiệm sau.
hằng nhiệt
gặm nhấm
sữa mẹ
lông mao
lẩn trốn kẻ thù
Bài tập về nhà:
Lông vũ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Hoa Lư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)