Bài 46. Thỏ
Chia sẻ bởi nguyễn phương linh |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thỏ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hải
Trường THCS Nguyễn Trung Trực
Bài 46. Thỏ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Thư
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
Bài 46: THỎ
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
? Thức ăn của thỏ là gì?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
Thỏ trốn tránh kẻ thù bằng những cách nào?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
Thỏ thường kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm.
Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
Thỏ có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù.
Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
Đẻ trứng thụ tinh ngoài
Noãn thai sinh
Đẻ trứng
? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
- Sự phát triển của phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên.
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
- Thỏ thụ tinh trong, đẻ con có nhau thai (thai sinh)
- Nuôi con bằng sữa mẹ.
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Vành tai
Mắt
Chi sau
Lông mao
Đuôi
Chi trước
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Lông xúc giác
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Vành tai
Mắt
Chi sau
Lông mao
Đuôi
Chi trước
Lông mao dày và xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Ngắn
Đào hang
Dài, khỏe
Bật nhảy xa, chạy nhanh trốn kẻ thù.
Thính, cạnh mũi có lông xúc giác nhay bén.
Tìm thức ăn và môi trường
Có vành tai rộng, cử động theo các phía
Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
2. Di chuyển:
? Hãy mô tả lại động tác di chuyển của thỏ?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
2. Di chuyển:
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chân sau.
Đường chạy của thỏ
Đường chạy của chó săn
Cách chạy của thỏ khi bị săn đuổi
? Giải thích tại sao, thỏ chạy không dai bằng sức thú nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con mồi?
? Bộ lông mao của thỏ dày xốp có tác dụng gì?
A. Ngụy trang tránh kẻ thù
B. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
C. Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
D. Chui luồn trong hang dễ dàng
Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều có chức năng:
A. Ngụy trang tránh kẻ thù
B. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
C. Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
D. Chui luồn trong hang dễ dàng
Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, tốc độ nhanh hơn của chó sói, chó săn, cáo xám nhưng vẫn không thoát khỏi sự đuổi bắt của những loài này?
Vì thỏ chạy nhanh nhưng sức dai của thỏ không bằng thú ăn thịt, đa số thú ăn thịt thường săn mồi theo bầy đàn và thường tấn công bất ngờ.
Dặn dò:
Học bài.
Đọc phần “Em có biết”.
Xem trước bài 47 “Cấu tạo trong của thỏ”.
Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn bóng đuôi dài.
Trường THCS Nguyễn Trung Trực
Bài 46. Thỏ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Thư
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
Bài 46: THỎ
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
? Thức ăn của thỏ là gì?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
Thỏ trốn tránh kẻ thù bằng những cách nào?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
Thỏ thường kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm.
Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm.
Thỏ có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù.
Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
Đẻ trứng thụ tinh ngoài
Noãn thai sinh
Đẻ trứng
? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
- Sự phát triển của phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên.
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
- Thỏ thụ tinh trong, đẻ con có nhau thai (thai sinh)
- Nuôi con bằng sữa mẹ.
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
1. Đời sống của thỏ trong tự nhiên:
2. Hình thức sinh sản và tập tính nuôi con của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Vành tai
Mắt
Chi sau
Lông mao
Đuôi
Chi trước
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Lông xúc giác
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
Vành tai
Mắt
Chi sau
Lông mao
Đuôi
Chi trước
Lông mao dày và xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Ngắn
Đào hang
Dài, khỏe
Bật nhảy xa, chạy nhanh trốn kẻ thù.
Thính, cạnh mũi có lông xúc giác nhay bén.
Tìm thức ăn và môi trường
Có vành tai rộng, cử động theo các phía
Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
2. Di chuyển:
? Hãy mô tả lại động tác di chuyển của thỏ?
Bài 46: THỎ
Đời sống của thỏ:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài:
2. Di chuyển:
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chân sau.
Đường chạy của thỏ
Đường chạy của chó săn
Cách chạy của thỏ khi bị săn đuổi
? Giải thích tại sao, thỏ chạy không dai bằng sức thú nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con mồi?
? Bộ lông mao của thỏ dày xốp có tác dụng gì?
A. Ngụy trang tránh kẻ thù
B. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
C. Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
D. Chui luồn trong hang dễ dàng
Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều có chức năng:
A. Ngụy trang tránh kẻ thù
B. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
C. Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
D. Chui luồn trong hang dễ dàng
Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, tốc độ nhanh hơn của chó sói, chó săn, cáo xám nhưng vẫn không thoát khỏi sự đuổi bắt của những loài này?
Vì thỏ chạy nhanh nhưng sức dai của thỏ không bằng thú ăn thịt, đa số thú ăn thịt thường săn mồi theo bầy đàn và thường tấn công bất ngờ.
Dặn dò:
Học bài.
Đọc phần “Em có biết”.
Xem trước bài 47 “Cấu tạo trong của thỏ”.
Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn bóng đuôi dài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn phương linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)