Bài 46. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quế |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 9
Kính chúc các Thầy, Cô sức khỏe, công tác tốt.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô
về thăm lớp ,dự giờ!
GV: Nguyễn Văn Quế
THCS Thạch Bình-Nho Quan
Rượu etylic
Axit axetic
Etilen
CH3 – COOH
CH2 = CH2
CH3 – CH2– OH
Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn mô hình các phân tử sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
?Hãy sắp xếp các vòng tròn sau thành một dãy chuyển đổi hóa học.(Thảo luận theo nhóm)
VD: 3-5-1- 4-7-6-2.
ĐA: 4-7-2-5-3-6-1.
I.Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
I.Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
Hoàn thành cácphương trình phản ứng minh họa:
CH2 = CH2 + …….
Axít
CH3 – CH2 – OH
CH3 – CH2 – OH + …..
Men giấm
CH3 – COOH + H2O
CH3 – COOH + …………
H2SO4 đ, to
CH3 COOC2H5 + H2O
H2O
O2
C2H5OH
II/ Bài tập:Thảo luận nhóm
CH2 = CH2
E
D
Bài1/Trang 144-SGK:Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết các phương trình hóa học theo những sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:
Dung dịch Br2
+ H2O
Xúc tác
CH3 – CH2 – OH
+ O2
a/
b/
A
B
Men giấm
CH2 = CH2
(A)
CH3COOH
(B)
BrCH2 – CH2Br
(D)
a/
+ H2O
Xúc tác
CH3 – CH2 – OH
+ O2
b/
CH2 = CH2
Dung dịch Br2
( - CH2 – CH2 - )n
(E)
GIẢI
Viết phương trình phản ứng minh họa:
a/ CH2 = CH2 + H2O
Xúc tác
CH3 – CH2 – OH
CH3 – CH2 – OH + O2
Men giấm
CH3COOH + H2O
b/ CH2 = CH2 + Br2
BrCH2 – CH2Br
nCH2 = CH2
p, to
Xúc tác
( - CH2 – CH2 - ) n
Bi 2/ Trang 144 -SGK: Nờu hai phuong phỏp húa h?c khỏc nhau d? phõn bi?t hai dung d?ch C2H5OH v CH3COOH.
GIẢI: Hai phương pháp hóa học khác nhau là:
PP1: Dùng quỳ tím nhận ra dd CH3COOH: quỳ tím hóa đỏ khi gặp dd CH3COOH.
Dd rượu C2H5OH không làm đổi màu quỳ tím
PP2: Dùng mẩu CaCO3 thả vào 2 mẫu dd:
dd CH3COOH cho bọt khí CO2 thoát ra.
Ptpư: 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2.
dd C2H5OH không có hiện tượng gì
Chỳng ta cú th? cũn cú nh?ng cỏch khỏc. VD: Dựng kim lo?i Zn, Fe. d? nh?n ra axit (Zn, Fe. tan ra v s?i b?t) ..
Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O.
a/ Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b/ Xác định CTPT của A , biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.
Bài 4 trang 144 - SGK
Bổ sung kiến thức:
? m nguyên tố X có trong các chất trước phản ứng có bằng mX có trong các chất sau phản ứng không?
? Vậy mC trong 23 g A có bằng mC trong 44 g CO2 không?
Có.
? Vậy mH trong 23 g A có bằng mH trong 27 g H2O không?
Có.
Có.
Cách tìm mC: Cứ 44 g CO2 (1 mol ) có 12 g C
Nên a g CO2 có mC= a.12/ 44 (g)
Cách tìm mH: Cứ 18 g H2O (1 mol) có 2 g H
Nên b g H2O có mH= b. 2/ 18 (g)
CTTQ:
mctrong A=
;mHtrong A =
Nếu mC + mH < mA thì A có O. Và mO = mA-mC-mH
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa C, H và có thể có O.
Bài giải: (Thầy giới thiệu cho các em một cách giải)
Có: mC = 44. 12 /44 = 12 g
Có: mH= 27. 2 / 18 = 3 g
mC + mH < mA = 23. Vậy A có O : mO = 23 - (12 + 3 ) = 8 g
A có 3 nguyên tố C, H, O. Đặt CTPT của A là:
CxHyOz.( x,y,z nguyên, dương)
Theo đề bài ta có MA = 23. 2 = 46 g
Cứ 23 g A có 12 g C.
Và 46 g A có 12.x g C
x = (46.12) / (23. 12 )= 2
Cứ 23 g A có 3 g H.
Và 46 g A có 1.y g H
y= (46.3) / (23 . 1) = 6
Cứ 23 g A có 8 g O
Và 46 g A có 16.z g O
z= (46.8) / (23 . 16) = 1
Vậy CTPT của A là: C2H6O
Cách giải khác:
Cũng tìm mC, mH, mO như trên
Đặt CTPT chung của A là: (CxHyOz)n (x, y, z, n thuộc N*)
Lập tỉ lệ: x : y : z =
Thay x,y,z vào công thức chung ta được công thức thực nghiệm (CTTNO)
Tính MA theo giả thiết đã cho.
Dựa vào MA = (12x + y + 16z). n
Tìm n rồi thay vào CTTN0 công thức phân tử cần tìm.
(Là tỉ lệ số nguyên, dương đơn giản nhất)
Giải
a/ mC trong hợp chất A = (44/44) . 12 = 12 g
mH trong hợp chất A = (27/18) . 2 =3 g
mC + mH < mA = 23. V?y A cĩ O : mO = 23 - (12 + 3 ) = 8 g
Vậy hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố là C, H, O.
b/ Đặt CTPT tổng quát của A là:
(CxHyOz)n ( x, y, z, n thuộc N*.)
Ta có : x: y: z =
= 1: 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
Đặt công thức thực nghiệm của A: (C2H6O)n (n thuộc N*)
MA = 23 x 2 = 46 =(12.2 + 1.6 + 16.1). n = 46.n
Suy ra : n = 1
CTPT của A là: C2H6O
Công thức tính hiệu suất H =
Cho 22,4 lít khí etilen (ở điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với
nước có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8 gam rượu etylic.
Hãy tính hiệu xuất phản ứng cộng nước của etilen.
Bài giải:
PTHH:
CH2 = CH2 (k) + H2O
CH3 – CH2 – OH (l)
Số mol C2H4 là: nC2H4= 22,4/22,4 = 1 (mol)
Theo PTHH: nC2H5OH = nC2H4 = 1 (mol)
Bài 5 trang 144- SGK
mC2H5OH tính theo lí thuyết = 1. 46 = 46 (g)
Khối lượng rượu etylic thực tế thu được theo (gt) là 13,8 g.
Vậy hiệu suất của phản ứng là: H =(13,8/46).100% = 30%
( m sản phẩm tt / m sản phẩm lt ) . 100%
DẶN DÒ
- Xem lại kiến thức vừa học. Làm nốt bài 3/144.
- Hoàn thành các bài tập của Bài 46 (trong SBT)
- Xem bài mới: “ Chất béo”
THÂN ÁI CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Kính chúc các Thầy, Cô sức khỏe, công tác tốt.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô
về thăm lớp ,dự giờ!
GV: Nguyễn Văn Quế
THCS Thạch Bình-Nho Quan
Rượu etylic
Axit axetic
Etilen
CH3 – COOH
CH2 = CH2
CH3 – CH2– OH
Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn mô hình các phân tử sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
?Hãy sắp xếp các vòng tròn sau thành một dãy chuyển đổi hóa học.(Thảo luận theo nhóm)
VD: 3-5-1- 4-7-6-2.
ĐA: 4-7-2-5-3-6-1.
I.Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
I.Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
Hoàn thành cácphương trình phản ứng minh họa:
CH2 = CH2 + …….
Axít
CH3 – CH2 – OH
CH3 – CH2 – OH + …..
Men giấm
CH3 – COOH + H2O
CH3 – COOH + …………
H2SO4 đ, to
CH3 COOC2H5 + H2O
H2O
O2
C2H5OH
II/ Bài tập:Thảo luận nhóm
CH2 = CH2
E
D
Bài1/Trang 144-SGK:Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết các phương trình hóa học theo những sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:
Dung dịch Br2
+ H2O
Xúc tác
CH3 – CH2 – OH
+ O2
a/
b/
A
B
Men giấm
CH2 = CH2
(A)
CH3COOH
(B)
BrCH2 – CH2Br
(D)
a/
+ H2O
Xúc tác
CH3 – CH2 – OH
+ O2
b/
CH2 = CH2
Dung dịch Br2
( - CH2 – CH2 - )n
(E)
GIẢI
Viết phương trình phản ứng minh họa:
a/ CH2 = CH2 + H2O
Xúc tác
CH3 – CH2 – OH
CH3 – CH2 – OH + O2
Men giấm
CH3COOH + H2O
b/ CH2 = CH2 + Br2
BrCH2 – CH2Br
nCH2 = CH2
p, to
Xúc tác
( - CH2 – CH2 - ) n
Bi 2/ Trang 144 -SGK: Nờu hai phuong phỏp húa h?c khỏc nhau d? phõn bi?t hai dung d?ch C2H5OH v CH3COOH.
GIẢI: Hai phương pháp hóa học khác nhau là:
PP1: Dùng quỳ tím nhận ra dd CH3COOH: quỳ tím hóa đỏ khi gặp dd CH3COOH.
Dd rượu C2H5OH không làm đổi màu quỳ tím
PP2: Dùng mẩu CaCO3 thả vào 2 mẫu dd:
dd CH3COOH cho bọt khí CO2 thoát ra.
Ptpư: 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2.
dd C2H5OH không có hiện tượng gì
Chỳng ta cú th? cũn cú nh?ng cỏch khỏc. VD: Dựng kim lo?i Zn, Fe. d? nh?n ra axit (Zn, Fe. tan ra v s?i b?t) ..
Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O.
a/ Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b/ Xác định CTPT của A , biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.
Bài 4 trang 144 - SGK
Bổ sung kiến thức:
? m nguyên tố X có trong các chất trước phản ứng có bằng mX có trong các chất sau phản ứng không?
? Vậy mC trong 23 g A có bằng mC trong 44 g CO2 không?
Có.
? Vậy mH trong 23 g A có bằng mH trong 27 g H2O không?
Có.
Có.
Cách tìm mC: Cứ 44 g CO2 (1 mol ) có 12 g C
Nên a g CO2 có mC= a.12/ 44 (g)
Cách tìm mH: Cứ 18 g H2O (1 mol) có 2 g H
Nên b g H2O có mH= b. 2/ 18 (g)
CTTQ:
mctrong A=
;mHtrong A =
Nếu mC + mH < mA thì A có O. Và mO = mA-mC-mH
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa C, H và có thể có O.
Bài giải: (Thầy giới thiệu cho các em một cách giải)
Có: mC = 44. 12 /44 = 12 g
Có: mH= 27. 2 / 18 = 3 g
mC + mH < mA = 23. Vậy A có O : mO = 23 - (12 + 3 ) = 8 g
A có 3 nguyên tố C, H, O. Đặt CTPT của A là:
CxHyOz.( x,y,z nguyên, dương)
Theo đề bài ta có MA = 23. 2 = 46 g
Cứ 23 g A có 12 g C.
Và 46 g A có 12.x g C
x = (46.12) / (23. 12 )= 2
Cứ 23 g A có 3 g H.
Và 46 g A có 1.y g H
y= (46.3) / (23 . 1) = 6
Cứ 23 g A có 8 g O
Và 46 g A có 16.z g O
z= (46.8) / (23 . 16) = 1
Vậy CTPT của A là: C2H6O
Cách giải khác:
Cũng tìm mC, mH, mO như trên
Đặt CTPT chung của A là: (CxHyOz)n (x, y, z, n thuộc N*)
Lập tỉ lệ: x : y : z =
Thay x,y,z vào công thức chung ta được công thức thực nghiệm (CTTNO)
Tính MA theo giả thiết đã cho.
Dựa vào MA = (12x + y + 16z). n
Tìm n rồi thay vào CTTN0 công thức phân tử cần tìm.
(Là tỉ lệ số nguyên, dương đơn giản nhất)
Giải
a/ mC trong hợp chất A = (44/44) . 12 = 12 g
mH trong hợp chất A = (27/18) . 2 =3 g
mC + mH < mA = 23. V?y A cĩ O : mO = 23 - (12 + 3 ) = 8 g
Vậy hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố là C, H, O.
b/ Đặt CTPT tổng quát của A là:
(CxHyOz)n ( x, y, z, n thuộc N*.)
Ta có : x: y: z =
= 1: 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
Đặt công thức thực nghiệm của A: (C2H6O)n (n thuộc N*)
MA = 23 x 2 = 46 =(12.2 + 1.6 + 16.1). n = 46.n
Suy ra : n = 1
CTPT của A là: C2H6O
Công thức tính hiệu suất H =
Cho 22,4 lít khí etilen (ở điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với
nước có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8 gam rượu etylic.
Hãy tính hiệu xuất phản ứng cộng nước của etilen.
Bài giải:
PTHH:
CH2 = CH2 (k) + H2O
CH3 – CH2 – OH (l)
Số mol C2H4 là: nC2H4= 22,4/22,4 = 1 (mol)
Theo PTHH: nC2H5OH = nC2H4 = 1 (mol)
Bài 5 trang 144- SGK
mC2H5OH tính theo lí thuyết = 1. 46 = 46 (g)
Khối lượng rượu etylic thực tế thu được theo (gt) là 13,8 g.
Vậy hiệu suất của phản ứng là: H =(13,8/46).100% = 30%
( m sản phẩm tt / m sản phẩm lt ) . 100%
DẶN DÒ
- Xem lại kiến thức vừa học. Làm nốt bài 3/144.
- Hoàn thành các bài tập của Bài 46 (trong SBT)
- Xem bài mới: “ Chất béo”
THÂN ÁI CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)