Bài 45. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Huyền |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI THỰC HÀNH
T?P TNH C?A D?NG V?T
Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Nội dung thuyết trình:
I.Tập tính di cư
II. Tập tính xã hội
TẬP
TÍNH
DI
CƯ
1. Khái niệm:
Di cư là sự di chuyển của động vật từ nơi này đến nơi khác.
2. Nguyên nhân:
- Di cư là những chiếc đồng hồ tích tắc: mỗi ngày, vô số động vật phải di chuyển hoặc phải chết, bị đào thải bởi sự thay đổi mùa, thay đổi thời tiết, vì thế chúng phải chạy đua để đến được nơi an toàn trước khi quá muộn.
- Di cư giúp chúng có được thức ăn, duy trì được nòi giống hoặc đơn giản chỉ là để sống sót.
- Hoạt động di cư của các loài động vật thường xảy ra theo mùa, được thực hiện đều đặn từ thế hệ này sang thế hệ khác để sinh sản duy trì nòi giống, tìm kiếm thức ăn...
- Những biến đổi khí hậu là một lý do khiến các loài động vật ngày càng phải di cư nhiều hơn.
- Vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình (bờ biển và dãy núi).
Định hướng nhờ từ trường Trái đất ( Chim bồ câu).
Định hướng dựa vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng chảy.
* Động vật định hướng di cư nhờ:
3. Các hình thức di cư:
Di cư quay trở lại: Cá thể di chuyển theo hai chiều đi và về. Tùy loài mà khoảng cách di cư có thể dài hay ngắn:
- Di cư với khoảng cách ngắn: Ví dụ như Động vật phù du di chuyển lên tầng mặt vào lúc sáng sớm để đón ánh nắng mặt trời vào ban ngày, đến ban đêm di chuyển xuống tầng đáy.
- Di cư với khoảng cách rất xa: Chim có thể di cư hàng chục nghìn km từ Cực Bắc xuống Cực Nam bán cầu để tránh mùa đông lạnh giá và tìm kiếm thức ăn, đến mùa xuân khí hậu ấm áp lại quay về phương Bắc.
Hàng nghìn chú chim cánh cụt di cư trên tuyết trắng vô cùng ấn tượng. Sắc lông đen, trắng của chúng in lên màu tuyết, tạo nên sự tương phản rõ rệt. Mật độ cánh cụt di cư ngày càng tăng do điều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt.
Từ tháng 4 tới tháng 6 hàng năm, hồ Nakuru ở Kenya chợt nhuộm sắc hồng của một bày hồng hạc tuyệt đẹp. Từ 6.500 đến 250.000 chú chim thanh nhã với sắc hồng bồng
bềnh như mây phủ kín mặt hồ, là một trong những cảnh tượng được chụp ảnh nhiều nhất thế giới.
b. Tái di cư:
Di cư quay trở lại nhưng không phải cá thể bố mẹ mà là các cá thể con: Ví dụ Cá Hồi bơi về nơi thượng nguồn để để sau đó nó kiệt sức và chết đi, trứng của nó sẽ trôi theo dòng nước và nở thành cá con, tiếp tục theo dòng nước ra Đại dương, sau khi trưởng thành và thành thục sinh dục lại quay về nơi mà cha mẹ chúng đã sinh ra chúng để đẻ trứng tiếp tục một vòng đời mới.
c. Di cư tìm nơi ở mới: Động vật di cư theo một chiều và không quay lại nơi ở cũ
Ví dụ: Kiến vàng di chuyển từ cây này sang cây khác để làm tổ mà không quay lại tổ cũ của chúng.
Cua đỏ, đảo Giáng Sinh, Australia: hàng năm, cả triệu chú cua đỏ sẽ rời tổ ấm của chúng trên đảo để bò ra biển. Chúng vượt qua các vách núi cheo leo và đủ mọi địa hình khó khăn để hướng ra bờ biển đẻ trứng. Thông thường, hành trình này kéo dài khoảng 18 ngày. Thời điểm lý tưởng để ngắm cua đỏ di cư là tháng 11 hoặc 12 tùy tình hình khí hậu mỗi năm.
Cứ đến dịp tháng 10 hàng năm, hơn 10.000 chú bướm vua tràn vào California để trú đông. Những sinh vật sắc cam và đen xinh đẹp này đậu đầy trên những cành cây, vỗ cánh khắp nơi và thường là vào một ngày nắng ấm, khiến bầu trời chẳng khác nào một tấm kính vạn hoa.
TẬP
TÍNH
XÃ
HỘI
Khái niệm:
Tập tính xã hội là đời sống thành bầy, thành đàn gồm các cá thể chung sống với nhau, có một số hoạt động chung và có sự phân chia thứ bậc trong đàn.
Tập tính xã hội
Tập tính thứ bậc
Tập tính vị tha
Tập tính thứ bậc: Trong bầy đàn đều có sự phân chia thứ bậc.
Ví dụ: Trong mỗi đàn gà, bao giờ cũng có một con thống trị các con khác (con đầu đàn), con này có thể mổ bất kì con nào trong đàn. Con thứ hai có thể mổ tất cả các con còn lại trừ con đầu đàn, sau đó là con thứ 3,…
Tập tính vị tha: là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thâm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Ví dụ: Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh bảo vệ kiến chúa và bảo vệ tổ.
Một số hình ảnh minh họa:
Ong chúa và bầy ong thợ bao quanh
Gia đình nhà linh cẩu
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của chúng em
T?P TNH C?A D?NG V?T
Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Nội dung thuyết trình:
I.Tập tính di cư
II. Tập tính xã hội
TẬP
TÍNH
DI
CƯ
1. Khái niệm:
Di cư là sự di chuyển của động vật từ nơi này đến nơi khác.
2. Nguyên nhân:
- Di cư là những chiếc đồng hồ tích tắc: mỗi ngày, vô số động vật phải di chuyển hoặc phải chết, bị đào thải bởi sự thay đổi mùa, thay đổi thời tiết, vì thế chúng phải chạy đua để đến được nơi an toàn trước khi quá muộn.
- Di cư giúp chúng có được thức ăn, duy trì được nòi giống hoặc đơn giản chỉ là để sống sót.
- Hoạt động di cư của các loài động vật thường xảy ra theo mùa, được thực hiện đều đặn từ thế hệ này sang thế hệ khác để sinh sản duy trì nòi giống, tìm kiếm thức ăn...
- Những biến đổi khí hậu là một lý do khiến các loài động vật ngày càng phải di cư nhiều hơn.
- Vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình (bờ biển và dãy núi).
Định hướng nhờ từ trường Trái đất ( Chim bồ câu).
Định hướng dựa vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng chảy.
* Động vật định hướng di cư nhờ:
3. Các hình thức di cư:
Di cư quay trở lại: Cá thể di chuyển theo hai chiều đi và về. Tùy loài mà khoảng cách di cư có thể dài hay ngắn:
- Di cư với khoảng cách ngắn: Ví dụ như Động vật phù du di chuyển lên tầng mặt vào lúc sáng sớm để đón ánh nắng mặt trời vào ban ngày, đến ban đêm di chuyển xuống tầng đáy.
- Di cư với khoảng cách rất xa: Chim có thể di cư hàng chục nghìn km từ Cực Bắc xuống Cực Nam bán cầu để tránh mùa đông lạnh giá và tìm kiếm thức ăn, đến mùa xuân khí hậu ấm áp lại quay về phương Bắc.
Hàng nghìn chú chim cánh cụt di cư trên tuyết trắng vô cùng ấn tượng. Sắc lông đen, trắng của chúng in lên màu tuyết, tạo nên sự tương phản rõ rệt. Mật độ cánh cụt di cư ngày càng tăng do điều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt.
Từ tháng 4 tới tháng 6 hàng năm, hồ Nakuru ở Kenya chợt nhuộm sắc hồng của một bày hồng hạc tuyệt đẹp. Từ 6.500 đến 250.000 chú chim thanh nhã với sắc hồng bồng
bềnh như mây phủ kín mặt hồ, là một trong những cảnh tượng được chụp ảnh nhiều nhất thế giới.
b. Tái di cư:
Di cư quay trở lại nhưng không phải cá thể bố mẹ mà là các cá thể con: Ví dụ Cá Hồi bơi về nơi thượng nguồn để để sau đó nó kiệt sức và chết đi, trứng của nó sẽ trôi theo dòng nước và nở thành cá con, tiếp tục theo dòng nước ra Đại dương, sau khi trưởng thành và thành thục sinh dục lại quay về nơi mà cha mẹ chúng đã sinh ra chúng để đẻ trứng tiếp tục một vòng đời mới.
c. Di cư tìm nơi ở mới: Động vật di cư theo một chiều và không quay lại nơi ở cũ
Ví dụ: Kiến vàng di chuyển từ cây này sang cây khác để làm tổ mà không quay lại tổ cũ của chúng.
Cua đỏ, đảo Giáng Sinh, Australia: hàng năm, cả triệu chú cua đỏ sẽ rời tổ ấm của chúng trên đảo để bò ra biển. Chúng vượt qua các vách núi cheo leo và đủ mọi địa hình khó khăn để hướng ra bờ biển đẻ trứng. Thông thường, hành trình này kéo dài khoảng 18 ngày. Thời điểm lý tưởng để ngắm cua đỏ di cư là tháng 11 hoặc 12 tùy tình hình khí hậu mỗi năm.
Cứ đến dịp tháng 10 hàng năm, hơn 10.000 chú bướm vua tràn vào California để trú đông. Những sinh vật sắc cam và đen xinh đẹp này đậu đầy trên những cành cây, vỗ cánh khắp nơi và thường là vào một ngày nắng ấm, khiến bầu trời chẳng khác nào một tấm kính vạn hoa.
TẬP
TÍNH
XÃ
HỘI
Khái niệm:
Tập tính xã hội là đời sống thành bầy, thành đàn gồm các cá thể chung sống với nhau, có một số hoạt động chung và có sự phân chia thứ bậc trong đàn.
Tập tính xã hội
Tập tính thứ bậc
Tập tính vị tha
Tập tính thứ bậc: Trong bầy đàn đều có sự phân chia thứ bậc.
Ví dụ: Trong mỗi đàn gà, bao giờ cũng có một con thống trị các con khác (con đầu đàn), con này có thể mổ bất kì con nào trong đàn. Con thứ hai có thể mổ tất cả các con còn lại trừ con đầu đàn, sau đó là con thứ 3,…
Tập tính vị tha: là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thâm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Ví dụ: Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh bảo vệ kiến chúa và bảo vệ tổ.
Một số hình ảnh minh họa:
Ong chúa và bầy ong thợ bao quanh
Gia đình nhà linh cẩu
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của chúng em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)