Bài 45: Hoạt động tiêu hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng |
Ngày 09/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 45: Hoạt động tiêu hóa thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
Môn: Tự nhiên xã hội _ Lớp 3
Người soạn: Trương Liên Hương
Trường: Tiểu học Thanh Lương.
I-mục tiêu
1- Kiến thức:
? Học sinh hiểu nhờ có hoạt động của các cơ quan tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá, khi vào đến ruột non, thức ăn sẽ được phân thành hai phần:
Các chất bổ sẽ thấm qua thành ruột non vào mau đi nuôi cơ thể
Các chất bã xuống ruột già tạo thành phân và thải ra ngoài.
3- Kỹ năng:
Học sinh chỉ được đường đi của thức ăn.
Nêu được nhiệm vụ của các cơ quan tiêu hoá
3- Thái độ:
Ăn chậm, nhai kỹ để giúp các cơ quan tiêu hoá làm việc tốt
Biết ăn uống hợp vệ sinh.
Bình tĩnh
ống thực quản
Dạ dày
Tuỵ
Ruột non
Ruột già
Gan
Mật
Câu 1: Chỉ vào tranh và kể tên các cơ quan tiêu hoá
Bình tĩnh
Bình tĩnh
Câu 2: Em hãy kể tên các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra
Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
Dạ dày tiết ra dịch vị
Mật tiết ra dịch mật
Tuỵ tiết ra dịch tuỵ
Ruột non tiết ra dịch ruột
Khi nuốt.
Lưỡi có vai trò gì?
Sau khi nuốt, thức ăn sẽ đi theo con đường nào?
Lưỡi đẩy thức ăn
Thức ăn sẽ qua
hầu
Khi nhai
Răng làm việc gì?
Các tuyến nước bọt tiết ra dịch gì?
Lưỡi đóng vai trò như thế nào?
Răng nghiền nát thức ăn.
Các tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
Lưỡi đảo trộn thức ăn
Sau khi thức ăn được đưa vào miệng, răng sẽ nghiền nát thức ăn, tuyến nước bọt sẽ tiết ra dịch tiêu hoá là nước bọt. Lưỡi đảo trộn thức ăn cho dịch ngấm đều. Khi thức ăn đã được nhai và trộn kỹ, lưỡi sẽ đẩy thức ăn qua hầu.
Tiểu kết
ống thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
ở dạ dày, thức ăn được biến đổi tiếp, tác động thêm như thế nào để thức ăn dễ tiêu hoá?
Được nhào bóp và trộn thêm dịch vị
Tìm hiểu bài
ở ruột non thức ăn được tác động thêm như thế nào?
Được trộn thêm dịch ruột
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
ruột già
Hậu môn
ống thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Khuyên bạn
Nếu thức ăn không được
nhai kỹ, khi đến dạ dày,
dạ dày phải co bóp nhiều
dễ dẫn đến đau dạ dày
Ta phải nhai
thức ăn như thế
nào?
Nhai chậm và
kỹ
Khi thức ăn đã biến thành chất bổ ở ruột non( chuẩn bị được hút vào thành ruột đi nuôi cơ thể) rất dễ bị giun sán nằm chờ để cướp mất. Ai có nhiều giun sán thì dù ăn tốt vẫn gầy.
Chúng ta cần phải ăn uống như thế nào?
Không ăn thức ăn sống, không uống nước lã.
Ghi nhớ
Thức ăn đến ruột non được chia ra lam hai phần: Một phần là chất bổ thấm vào mau đi nuôi cơ thể. Một phần là chất bã thải ra ngoài.
Nên ăn chạm, nhai kỹ. Ăn uống hợp vệ sinh.
Làm bài 2, 3 sách bài tập (trang13)
Xem trước bài: Các cơ quan tuần hoàn
Người soạn: Trương Liên Hương
Trường: Tiểu học Thanh Lương.
I-mục tiêu
1- Kiến thức:
? Học sinh hiểu nhờ có hoạt động của các cơ quan tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá, khi vào đến ruột non, thức ăn sẽ được phân thành hai phần:
Các chất bổ sẽ thấm qua thành ruột non vào mau đi nuôi cơ thể
Các chất bã xuống ruột già tạo thành phân và thải ra ngoài.
3- Kỹ năng:
Học sinh chỉ được đường đi của thức ăn.
Nêu được nhiệm vụ của các cơ quan tiêu hoá
3- Thái độ:
Ăn chậm, nhai kỹ để giúp các cơ quan tiêu hoá làm việc tốt
Biết ăn uống hợp vệ sinh.
Bình tĩnh
ống thực quản
Dạ dày
Tuỵ
Ruột non
Ruột già
Gan
Mật
Câu 1: Chỉ vào tranh và kể tên các cơ quan tiêu hoá
Bình tĩnh
Bình tĩnh
Câu 2: Em hãy kể tên các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra
Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
Dạ dày tiết ra dịch vị
Mật tiết ra dịch mật
Tuỵ tiết ra dịch tuỵ
Ruột non tiết ra dịch ruột
Khi nuốt.
Lưỡi có vai trò gì?
Sau khi nuốt, thức ăn sẽ đi theo con đường nào?
Lưỡi đẩy thức ăn
Thức ăn sẽ qua
hầu
Khi nhai
Răng làm việc gì?
Các tuyến nước bọt tiết ra dịch gì?
Lưỡi đóng vai trò như thế nào?
Răng nghiền nát thức ăn.
Các tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
Lưỡi đảo trộn thức ăn
Sau khi thức ăn được đưa vào miệng, răng sẽ nghiền nát thức ăn, tuyến nước bọt sẽ tiết ra dịch tiêu hoá là nước bọt. Lưỡi đảo trộn thức ăn cho dịch ngấm đều. Khi thức ăn đã được nhai và trộn kỹ, lưỡi sẽ đẩy thức ăn qua hầu.
Tiểu kết
ống thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
ở dạ dày, thức ăn được biến đổi tiếp, tác động thêm như thế nào để thức ăn dễ tiêu hoá?
Được nhào bóp và trộn thêm dịch vị
Tìm hiểu bài
ở ruột non thức ăn được tác động thêm như thế nào?
Được trộn thêm dịch ruột
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
ruột già
Hậu môn
ống thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Khuyên bạn
Nếu thức ăn không được
nhai kỹ, khi đến dạ dày,
dạ dày phải co bóp nhiều
dễ dẫn đến đau dạ dày
Ta phải nhai
thức ăn như thế
nào?
Nhai chậm và
kỹ
Khi thức ăn đã biến thành chất bổ ở ruột non( chuẩn bị được hút vào thành ruột đi nuôi cơ thể) rất dễ bị giun sán nằm chờ để cướp mất. Ai có nhiều giun sán thì dù ăn tốt vẫn gầy.
Chúng ta cần phải ăn uống như thế nào?
Không ăn thức ăn sống, không uống nước lã.
Ghi nhớ
Thức ăn đến ruột non được chia ra lam hai phần: Một phần là chất bổ thấm vào mau đi nuôi cơ thể. Một phần là chất bã thải ra ngoài.
Nên ăn chạm, nhai kỹ. Ăn uống hợp vệ sinh.
Làm bài 2, 3 sách bài tập (trang13)
Xem trước bài: Các cơ quan tuần hoàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: 876,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)