Bài 45. Dây thần kinh tủy
Chia sẻ bởi Ngô Sĩ Trụ |
Ngày 01/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Dây thần kinh tủy thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Quý Thầy Cô
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Chức năng của tủy sống là gì?
1. Trình bày cấu tạo ngoài của tủy sống?
Tủy sống nằm trong ống xương sống (từ đốt cổ thứ I đến đốt thắt lưng thứ II.
Tủy sống có hình trụ dài 50 cm có 2 chỗ phình là cổ và thắt lưng.
Tủy sống được bao bọc bởi màng tủy gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi có chức năng bảo vệ và nuôi dưỡng tủy.
Chất xám ở trong có hình chữ H đó là căn cứ thần kinh, chất trắng ở ngoài đó là các đường dẫn truyền.
Điều khiển các hoạt động ở tứ chi
Dẫn truyền
Phản xạ
Phản xạ và dẫn truyền
O
Tuần: 6
Tiết: 47
DÂY THẦN KINH TỦY
II/ Chức năng của dây thần kinh tủy: Thảo luận nhóm
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy: Nghiên cứu cá nhân
Tuần: 6
Tiết: 47
DÂY THẦN KINH TỦY
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
Các em nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 45.1, 45.2 và trả lời câu hỏi:
Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy.
Lỗ tủy ( chứa dịch tủy )
Sợi hướng tâm
Rễ sau
Rễ trước
Sợi li tâm
Hình: Các rễ tủy và dịch thần kinh tủy
Sợi hướng tâm
Rễ sau
Rễ trước
Sợi li tâm
Lỗ tủy ( chứa dịch tủy )
Tuần: 6
Tiết: 47
DÂY THẦN KINH TỦY
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
Có 31 đôi dây thần kinh tủy.
Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ:
+ Rễ trước: (rễ vận động) gồm các bó sợi thần kinh li tâm.
+ Rễ sau: (rễ cảm giác) gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm.
Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành dây thần kinh tủy.
Tuần: 6
Tiết: 47
DÂY THẦN KINH TỦY
II/ Chức năng của dây thần kinh tủy:
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
Dựa vào kết quả thí nghiệm tưởng tượng do Nga và Thủy tiến hành được ghi trong bảng 45 SGK, đối chiếu với điều kiện của thí nghiệm, các nhóm thảo luận để rút ra kết luận.
1. Chức năng của rễ tủy?
2. Chức năng của dây thần kinh tủy?
Điều kiện thí nghiệm
Thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
1. Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phải
2. Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên trái
Rễ sau bên phải bị cắt
Rễ sau bên trái bị cắt
Chi đó không co (chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả 2 chi trước
Không chi nào co cả
Bảng 45. Kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của các rễ tủy
+ Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)
+ Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
Chức năng của dây thần kinh tủy:
Chức năng của các rễ tủy:
Dẫn truyền xung thần kinh từ các cơ quan đến trung ương thần kinh (tủy sống) và từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
Dây thần kinh tủy thuộc loại dây thần kinh nào?
Dây thần kinh tủy thuộc loại dây pha.
CỦNG CỐ
Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.
1. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
2. Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thức mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?
Có nhiều phương án, nhưng phưng án đơn giản nhất là kích thích mạnh chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
+ Nếu không gây co chi nào ? rễ sau (rễ cảm giác) chi đó bị đứt.
+ Nếu chi nào co ? rễ trước (rễ vận động) vẫn còn.
+ Nếu chi đó không co; các chi khác co ? rễ trước (rễ vận động) của chi đó đứt.
Về nhà
Học bài theo nội dung của bài học.
Đọc trước bài 46 " Trụ não, tiểu não, não trung gian" thực hiện theo các yêu cầu sau đây:
Tìm hiểu hình 46-1 để hoàn chỉnh thông tin phần I
Kẻ bảng 46 trang 145 vào vở bài tập: so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tủy sống.
Nêu cấu tạo và chức năng của não trung gian?
Vị trí của tiểu não? Cấu tạo và chức năng của tiểu não?
Tại sao người lái xe say rượu lại lái ngoắt xe đột ngột, hoặc đạp lên bàn hãm đột ngột và điều đó sẽ dẫn đến đâu?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Chức năng của tủy sống là gì?
1. Trình bày cấu tạo ngoài của tủy sống?
Tủy sống nằm trong ống xương sống (từ đốt cổ thứ I đến đốt thắt lưng thứ II.
Tủy sống có hình trụ dài 50 cm có 2 chỗ phình là cổ và thắt lưng.
Tủy sống được bao bọc bởi màng tủy gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi có chức năng bảo vệ và nuôi dưỡng tủy.
Chất xám ở trong có hình chữ H đó là căn cứ thần kinh, chất trắng ở ngoài đó là các đường dẫn truyền.
Điều khiển các hoạt động ở tứ chi
Dẫn truyền
Phản xạ
Phản xạ và dẫn truyền
O
Tuần: 6
Tiết: 47
DÂY THẦN KINH TỦY
II/ Chức năng của dây thần kinh tủy: Thảo luận nhóm
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy: Nghiên cứu cá nhân
Tuần: 6
Tiết: 47
DÂY THẦN KINH TỦY
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
Các em nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 45.1, 45.2 và trả lời câu hỏi:
Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy.
Lỗ tủy ( chứa dịch tủy )
Sợi hướng tâm
Rễ sau
Rễ trước
Sợi li tâm
Hình: Các rễ tủy và dịch thần kinh tủy
Sợi hướng tâm
Rễ sau
Rễ trước
Sợi li tâm
Lỗ tủy ( chứa dịch tủy )
Tuần: 6
Tiết: 47
DÂY THẦN KINH TỦY
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
Có 31 đôi dây thần kinh tủy.
Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ:
+ Rễ trước: (rễ vận động) gồm các bó sợi thần kinh li tâm.
+ Rễ sau: (rễ cảm giác) gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm.
Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành dây thần kinh tủy.
Tuần: 6
Tiết: 47
DÂY THẦN KINH TỦY
II/ Chức năng của dây thần kinh tủy:
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
Dựa vào kết quả thí nghiệm tưởng tượng do Nga và Thủy tiến hành được ghi trong bảng 45 SGK, đối chiếu với điều kiện của thí nghiệm, các nhóm thảo luận để rút ra kết luận.
1. Chức năng của rễ tủy?
2. Chức năng của dây thần kinh tủy?
Điều kiện thí nghiệm
Thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
1. Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phải
2. Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên trái
Rễ sau bên phải bị cắt
Rễ sau bên trái bị cắt
Chi đó không co (chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả 2 chi trước
Không chi nào co cả
Bảng 45. Kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của các rễ tủy
+ Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)
+ Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
Chức năng của dây thần kinh tủy:
Chức năng của các rễ tủy:
Dẫn truyền xung thần kinh từ các cơ quan đến trung ương thần kinh (tủy sống) và từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
Dây thần kinh tủy thuộc loại dây thần kinh nào?
Dây thần kinh tủy thuộc loại dây pha.
CỦNG CỐ
Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.
1. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
2. Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thức mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?
Có nhiều phương án, nhưng phưng án đơn giản nhất là kích thích mạnh chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
+ Nếu không gây co chi nào ? rễ sau (rễ cảm giác) chi đó bị đứt.
+ Nếu chi nào co ? rễ trước (rễ vận động) vẫn còn.
+ Nếu chi đó không co; các chi khác co ? rễ trước (rễ vận động) của chi đó đứt.
Về nhà
Học bài theo nội dung của bài học.
Đọc trước bài 46 " Trụ não, tiểu não, não trung gian" thực hiện theo các yêu cầu sau đây:
Tìm hiểu hình 46-1 để hoàn chỉnh thông tin phần I
Kẻ bảng 46 trang 145 vào vở bài tập: so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tủy sống.
Nêu cấu tạo và chức năng của não trung gian?
Vị trí của tiểu não? Cấu tạo và chức năng của tiểu não?
Tại sao người lái xe say rượu lại lái ngoắt xe đột ngột, hoặc đạp lên bàn hãm đột ngột và điều đó sẽ dẫn đến đâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Sĩ Trụ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)