Bài 45. Dây thần kinh tủy
Chia sẻ bởi phan ngoc chi |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Dây thần kinh tủy thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN THẠNH PHÚ
TRƯỜNG THCS MỸ AN
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN : PHAN THỊ NGỌC CHI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Câu 1: - Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Giải thích phản xạ: kích thích vào da chân ếch, chân ếch co lại qua sơ đồ hình vẽ sau.
Cấu tạo:
+ Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.
+Chất trắng ở ngoài (gồm các sợi trục có bao miêlin) là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
-Chức năng:Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (PXKĐK). Giữa các căn cứ thần kinh có sự liên hệ với nhau
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Rễ sau
Da
Cơ
Các rễ tủy và dây thần kinh tủy
Rễ trước
Câu 2: Giải thích phản xạ: kích thích vào da chân ếch, chân ếch co lại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY
- Hãy nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 45.1; 45.2 trao đổi nhóm (2HS) và trả lời câu hỏi: (3’)
1) Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ?
2) Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ trên hình H45.2.
1) Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ?
2) Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ trên hình H45.2.
- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
Rễ trước
Rễ sau
Da
Cơ
Các rễ tủy và dây thần kinh tủy
Kể từ đốt thắt lưng II trong ống xương sống chỉ có các bó rễ tủy của đoạn cùng và đoạn cụt tập hợp cùng nhau tạo thành “Tùng đuôi ngựa”
Tủy sống
Các rễ tủy
Dây thần kinh tủy
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY
I-Cấu tạo của dây thần kinh tủy
- Dây thần kinh tủy gồm 31 đôi.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.
-Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ
2. Chức năng của dây thần kinh tuỷ
Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phải
Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên trái
Rễ trước bên phải bị cắt
Rễ sau bên trái bị cắt
Chân sau bên phải không co, nhưng co chân trái và hai chi trước
Không chi nào co cả
c
c
-Căn cứ vào kết quả thí nghiệm bảng trên, thảo luận nhóm (3phút) và cho biết:
+Thí nghiệm 1 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ trước?
+ Thí nghiệm 2 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ sau?
+ Từ thí nghiệm 1 và 2, nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ?
Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phải
Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên trái
Rễ trước bên phải bị cắt
Rễ sau bên trái bị cắt
Chân sau bên phải không co, nhưng co chân trái và hai chi trước
Không chi nào co cả
Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động (rễ li tâm).
Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác (rễ hướng tâm).
Dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều từ ngoại biên về trung khu (tủy) và từ trung khu ra ngoại biên.
- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
=> Vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY
I-Cấu tạo của dây thần kinh tủy
- Dây thần kinh tủy gồm 31 đôi.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.
-Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ
II-Chức năng dây thần kinh tủy
- Dẫn truyền các xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
=> Dây thần kinh tủy là dây pha, gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước.
SƠ ĐỒ TƯ DUY:
Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.
Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.
Dẫn truyền các xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương
Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cắt nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?
Gợi ý:
Kích thích mạnh lần lượt vào các chi:
+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau (rễ cảm giác) chi đó bị đứt.
+ Nếu chi nào co => Rễ trước (rễ vận động) vẫn còn.
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước (Rễ vận động) của chi đó đứt.
KIỂM TRA –ĐÁNH GIÁ
1-Yêu cầu: Ghi chú thích về cấu tạo của dây thần kinh tủy trên hình vẽ.
2-Luật chơi: Chọn 2 đội, mỗi đội gồm 5 em ngồi đầu bàn, lần lượt mỗi em sẽ lên viết 1chú thích trên hình vẽ. Sau đó chuyền phấn cho bạn tiếp theo lên viết chú thích khác. Đội nào hoàn thành nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
Sợi hướng tâm
Rễ sau
Sợi li tâm
Lỗ tủy
Rễ trước
Dặn dò:
Học bài trong vở, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Xem trước bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến não bộ
Xin trân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
CÁM ƠN QUÍ THẤY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
Chào tạm biệt! Hẹn gặp lại
TRƯỜNG THCS MỸ AN
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN : PHAN THỊ NGỌC CHI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Câu 1: - Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Giải thích phản xạ: kích thích vào da chân ếch, chân ếch co lại qua sơ đồ hình vẽ sau.
Cấu tạo:
+ Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.
+Chất trắng ở ngoài (gồm các sợi trục có bao miêlin) là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
-Chức năng:Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (PXKĐK). Giữa các căn cứ thần kinh có sự liên hệ với nhau
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Rễ sau
Da
Cơ
Các rễ tủy và dây thần kinh tủy
Rễ trước
Câu 2: Giải thích phản xạ: kích thích vào da chân ếch, chân ếch co lại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY
- Hãy nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 45.1; 45.2 trao đổi nhóm (2HS) và trả lời câu hỏi: (3’)
1) Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ?
2) Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ trên hình H45.2.
1) Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ?
2) Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ trên hình H45.2.
- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
Rễ trước
Rễ sau
Da
Cơ
Các rễ tủy và dây thần kinh tủy
Kể từ đốt thắt lưng II trong ống xương sống chỉ có các bó rễ tủy của đoạn cùng và đoạn cụt tập hợp cùng nhau tạo thành “Tùng đuôi ngựa”
Tủy sống
Các rễ tủy
Dây thần kinh tủy
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY
I-Cấu tạo của dây thần kinh tủy
- Dây thần kinh tủy gồm 31 đôi.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.
-Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ
2. Chức năng của dây thần kinh tuỷ
Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phải
Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên trái
Rễ trước bên phải bị cắt
Rễ sau bên trái bị cắt
Chân sau bên phải không co, nhưng co chân trái và hai chi trước
Không chi nào co cả
c
c
-Căn cứ vào kết quả thí nghiệm bảng trên, thảo luận nhóm (3phút) và cho biết:
+Thí nghiệm 1 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ trước?
+ Thí nghiệm 2 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ sau?
+ Từ thí nghiệm 1 và 2, nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ?
Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phải
Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên trái
Rễ trước bên phải bị cắt
Rễ sau bên trái bị cắt
Chân sau bên phải không co, nhưng co chân trái và hai chi trước
Không chi nào co cả
Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động (rễ li tâm).
Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác (rễ hướng tâm).
Dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều từ ngoại biên về trung khu (tủy) và từ trung khu ra ngoại biên.
- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
=> Vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.
BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY
I-Cấu tạo của dây thần kinh tủy
- Dây thần kinh tủy gồm 31 đôi.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.
-Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ
II-Chức năng dây thần kinh tủy
- Dẫn truyền các xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
=> Dây thần kinh tủy là dây pha, gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước.
SƠ ĐỒ TƯ DUY:
Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.
Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.
Dẫn truyền các xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương
Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cắt nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?
Gợi ý:
Kích thích mạnh lần lượt vào các chi:
+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau (rễ cảm giác) chi đó bị đứt.
+ Nếu chi nào co => Rễ trước (rễ vận động) vẫn còn.
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước (Rễ vận động) của chi đó đứt.
KIỂM TRA –ĐÁNH GIÁ
1-Yêu cầu: Ghi chú thích về cấu tạo của dây thần kinh tủy trên hình vẽ.
2-Luật chơi: Chọn 2 đội, mỗi đội gồm 5 em ngồi đầu bàn, lần lượt mỗi em sẽ lên viết 1chú thích trên hình vẽ. Sau đó chuyền phấn cho bạn tiếp theo lên viết chú thích khác. Đội nào hoàn thành nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
Sợi hướng tâm
Rễ sau
Sợi li tâm
Lỗ tủy
Rễ trước
Dặn dò:
Học bài trong vở, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Xem trước bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến não bộ
Xin trân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
CÁM ƠN QUÍ THẤY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
Chào tạm biệt! Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan ngoc chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)