Bài 45 dầu mỏ
Chia sẻ bởi Hồ Minh Đức |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: bài 45 dầu mỏ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Học viên thực hiện :Nguyễn Thị Bích Thảo
DẦU MỎ LÀ GÌ?
SẢN PHẨM TỪ DẦU MỎ?
Ý NGHĨA, VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA DẦU MỎ ?
Lịch sử hình thành, phát triển, khai thác.
Thành phần của dầu mỏ
Tính chất của dầu mỏ
1.1 Lịch sử hình thành, phát triển, khai thác.
1.2 Quá trình hình thành dầu mỏ
1.3 Lý thuyết tổng hợp sinh học
Xác sinh vật bị vùi sâu trong đất, do thiếu khí oxy, bị đè nén dưới áp suất và nhiệt độ cao tạo nên DẦU MỎ .
1.1.1.2. Thuyết vô cơ
- Nhà hóa học Mendeleev cho rằng Dầu Mỏ phát sinh từ phản ứng giữa cacbua kim loại với nước ở nhiệt độ cao sâu trong đất tạo thành các hiđrôcacbon và sau đó bị đẩy lên trên. Các vi sinh vật sống trong lòng đất qua hàng tỷ năm đã chuyển chúng thành các hỗn hợp hiđrôcacbon khác nhau.
- Lý thuyết này là một đề tài gây nhiều tranh
cãi trong giới khoa học, tạo thành trường phái
Nga - Ukraina trong việc giải thích nguồn gốc
dầu mỏ.
1.1.1.3. Thuyết về phản ứng hạt nhân
Năm 2003 , nguyệt san khoa học Scientific American cho rằng hiđrôcacbon được hình thành từ những phản ứng hạt nhân trong lòng đất .
* Qua quá trình nhiều năm nghiên cứu sự hình thành của các mỏ dầu, cho đến nay các nhà khoa học đã chứng minh được sự chính xác của giả thuyết thứ nhất.
1.1.2. Cấu tạo của mỏ dầu
Xác ĐV, TV vùi sâu dưới đáy đại dương, trong môi trường thiếu oxy; áp suất, nhiệt độ cao.
Dưới tác dụng phân hủy của các vi khuẩn, lớp xác SV bị che phủ bởi bùn, đất sét bị trầm tích và biến thành dầu mỏ.
Cấu tạo không gian của mỏ dầu gồm: lớp nước trên bề mặt, các lớp đất, cát, đá phiến, trầm tích và lớp dầu mỏ được hình thành phía dưới.
Dầu mỏ di chuyển đến khi gặp những vật chất có cấu trúc xốp chặn lại và hình thành các túi dầu.
Sau một thời gian các túi dầu được hình thành nhiều hơn.
1.1.3. Lịch sử tìm kiếm dầu mỏ.
Do nhẹ hơn nước nên dầu xuất hiện lộ thiên ở nhiều nơi, vì thế loài người đã tìm thấy dầu hằng ngàn năm trước Công Nguyên. Thời đó dầu thường được sử dụng trong chiến tranh.
Còn rất nhiều dấu tích của việc khai thác dầu mỏ
được tìm thấy ở Trung Quốc khi dân cư bản địa khai
thác dầu mỏ để sử dụng trong việc sản xuất muối ăn
như các ống dẫn dầu bằng tre được tìm thấy có niên đại
vào khoảng thế kỷ 4 sau công nguyên. Khi đó người ta
sử dụng dầu mỏ để đốt làm bay hơi nước biển trong các
ruộng muối.
- Mãi đến thế kỷ 19 người ta mới bắt đầu khai thác dầu theo mô hình công nghiệp, xuất phát từ việc tìm kiếm một chất đốt cho đèn vì dầu cá voi quá đắt tiền chỉ những người giàu mới có khả năng dùng trong khi nến làm bằng mỡ thì lại có mùi khó ngửi.
Vì thế giữa thế kỷ thứ 19 một số nhà khoa học đã phát triển nhiều phương pháp để khai thác dầu một cách thương mại. Năm 1852 một nhà bác sĩ và địa chất người Canada tên là Abraham Gessner đã đăng ký một bằng sáng chế sản xuất một chất đốt rẻ tiền và đốt tương đối sạch. Năm 1855 nhà hóa học người Mỹ Benjamin Silliman đề nghị dùng axít sunphuric làm sạch dầu mỏ dùng để làm chất đốt.
- Năm 1852 một nhà bác sĩ và địa chất người Canada tên là Abraham Gessner đã đăng ký một bằng sáng chế sản xuất một chất đốt rẻ tiền và đốt tương đối sạch. Năm 1855 nhà hóa học người Mỹ Benjamin Silliman đề nghị dùng axít sunphuric làm sạch dầu mỏ dùng để làm chất đốt.
- Người ta cũng bắt đầu đi tìm những mỏ dầu lớn. Những cuộc khoan dầu đầu tiên được tiến hành trong thời gian từ 1857 đến 1859.
Lần khoan dầu đầu tiên có lẽ diễn ra ở Wietze, Đức,
nhưng cuộc khoan dầu được toàn thế giới biết đến là
của Edwin L. Drake vào ngày 27 tháng 8 năm 1859 ở
Oil Creek, Pennsylvania. Drake khoan dầu theo lời yêu
cầu của nhà công nghiệp người Mỹ George H. Bissel và
đã tìm thấy mỏ dầu lớn đầu tiên chỉ ở độ sâu 21,2 m.
NHỮNG GIẾNG DẦU, THÙNG DẦU ĐẦU TIÊN...
...VÀ NGÀY NAY
Trữ lượng lớn nhất ( năm 2003 )
Ả Rập Saudi ( 262,7 tỉ thùng )
Iran ( 130,7 tỉ thùng )
Iraq ( 115 tỉ thùng )
Khai thác nhiều nhất ( năm 2003 )
Ả Rập Saudi ( 496,8 triệu tấn )
Nga ( 420 triệu tấn )
Mỹ ( 349,4 triệu tấn )
1.1.4. Trữ lượng dầu mỏ
1.2. Quá trình khai thác dầu mỏ.
1.2.1. Tìm kiếm mỏ dầu
Dầu mỏ phần lớn ẩn giấu sâu trong lòng đất.
Trước khi khai thác cần tiến hành thăm dò tại những khu vực có khả năng có trữ lượng dầu cao, sau đó dùng khoan, khoan sâu xuống khoảng gần 1000m để thăm dò.
Tỷ lệ thành công trong việc khoan giếng phát hiện dầu rất thấp, trung bình trong 100 mũi khoan chỉ có 2-3 giếng là có dầu.
- Dầu thô là một chất lỏng sánh màu vàng đen, mùi nồng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước, thường được tìm thấy dưới lòng đất trong những túi dầu.
- Túi dầu gồm 3 lớp: lớp khí mỏ dầu ở trên với áp suất cao, lớp dầu lỏng ở giữa và lớp nước mặn ở dưới cùng.
Sử Dụng Phương Pháp Dò Tìm Dầu Bằng Sóng Âm
Các nhà khoa học và kĩ sư sẽ khảo sát 1 khu vực được
chọn thông qua những mẩu khoáng chất. Họ đo lường,
xem xét chúng và nếu những dấu hiệu cho thấy khả thi,
quá trình lấy dầu sẽ được tiến hành.
- Trên nơi có dầu, giàn khoan giếng dầu được dựng lên để cố định thiết bị và ống dẫn xuống giếng dầu.
- Nếu khoan trúng túi dầu, dầu sẽ theo giếng khoan phun lên bề mặt. Khi áp suất lớp khí giảm, người ta dùng bơm hút dầu lên, hoặc bơm khí, bơm nước xuống để tăng áp suất đẩy dầu lên.
1.2.2. Hệ thống khoan dầu
HỆ THỐNG KHOAN DẦU PHỔ BIẾN HIỆN NAY
KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN DẦU
1.2.3. Hệ thống các dàn khoan khai thác và chế biến hiện nay
- Khai thác và chế biến hiện nay
BỒN CHỨA DẦU
ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU Ở ALASKA
- Dầu khí ở Việt Nam được khai thác vào năm 1986.
1.2.4. Hoạt động khai thác dầu khí tại Việt Nam
- Bể Sông Hồng: là 15 giếng, 4 giếng phát hiện khí, nhiều
giếng có biểu hiện dầu khí nhưng chưa thương mại.
- Trũng Hà Nội: 15 giếng thăm dò, chỉ có khí, không
có thương mại.
- Bể Phú Khánh: phần lớn diện tích nằm ở độ sâu hơn
200m tiềm năng chưa rõ, nhưng vẫn được quan tâm do
nằm gần bể khai thác.
Trũng Cửu Long: đã được khảo sát vào những năm 1970,
thăm dò 17 cấu tạo có 11 cấu tạo phát hiện dầu.
- Bể Nam Côn Sơn: vùng có nhiều giếng thăm dò nhất,
thăm dò 42 cấu tạo, có 6 giếng phát hiện dầu và 9 giếng
phát hiện khí, mỏ Ðại Hùng đã đưa vào khai thác.
1.3. Thành phần của dầu mỏ - Quá trình tinh chế dầu mỏ
Các thành phần hóa học của dầu mỏ được chia tách bằng phương pháp chưng cất phân đoạn.Các sản phẩm thu được từ việc lọc dầu có thể kể đến là dầu hỏa,benzen, xăng, sáp parafin, nhựa đường v.v.
Một cách chính xác thì dầu mỏ là hỗn hợp của các
Hiđrô
cacbon, là hợp chất của hiđrô và cacbon
CUNG CẤP XĂNG CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Dầu hỏa dùng thắp sáng
- Các dầu bôi trơn và mỡ (dầu nhờn)
(kể cả Vadơlin) nằm trong khoảng từ C16 đến C20.
- Các chuỗi trên C20 tạo thành các chất rắn, bắt đầu là sáp parafin, sau đó là hắc ín và nhựa đường bitum.
Khoảng nhiệt độ sôi của các sản phẩm dầu mỏ trong chưng cất phân đoạn trong điều kiện áp suất khí quyển tính theo độ C là:
- Xăng ête: 40-70°C (được sử dụng như là dung môi)
- Xăng nhẹ: 60-100°C (nhiên liệu cho ô tô)
Xăng nặng: 100-150°C (nhiên liệu cho ô tô)
Dầu hỏa nhẹ: 120-150°C (nhiên liệu và dung môi trong gia đình)
- Dầu hỏa: 150-300°C (nhiên liệu cho máy bay)
- Dầu điêzen: 250-350°C (nhiên liệu cho động cơ điêzen/dầu sưởi)
- Dầu bôi trơn: > 300°C (dầu bôi trơn động cơ)
Các thành phần khác: hắc ín, nhựa đường, các nhiên liệu khác
Mâu thuẫn chính trị
Khủng hoảng dầu mỏ
Ô nhiễm môi trường
CHƯƠNG 2 : DẦU MỎ - MÔI TRƯỜNG –
CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ
2.1. Mâu thuẫn chính trị
- Chiến sự xảy ra liên tục ở Trung Đông, tranh chấp các khu vực có dầu.
- Sau chiến tranh Hoa Kỳ-Iraq, tình hình khủng bố, bạo loạn,. tăng cao, rối loạn chính trị, mâu thuẫn giữa các nước.
- Ở các nước Nigeria, Angola, Kazakhstan,. xảy ra các cuộc tranh giành quyền sở hữu các mỏ dầu.
KHỦNG HOẢNG VỀ CHÍNH TRỊ
2.2. Khủng hoảng dầu mỏ
1973-1979 : TG xảy ra cuộc khủng hoảng lớn về dầu mỏ, giá xăng dầu tăng quá cao, nhiều nước trong tình trạng thiếu nhiên liệu.
5/2004 : giá 1 thùng dầu thô 25USD.
Hiện nay giá dầu đang leo thang dao động khoảng 36USD/thùng, tăng hơn 50% so với cùng kì năm trước.
- Tình hình chiến sự bất ổn ở Trung Đông, khu vực tập trung nhiều dầu trên TG.
- Nhu cầu sử dụng dầu của TG tăng cao ở các nước phát triển và đang phát triển.
- Sản lượng dầu khai thác đã giảm rất nhiều so với trước, thị trường trở nên khan hiếm.
2.3. Ô nhiễm môi trường
KHÓI THẢI TỪ CÁC DÀN KHOAN
Sự cố tràn dầu phá huỷ hệ sinh thái các bờ biển
Đất ven biển bị ô nhiễm dầu
Xác cá và các sinh vật biển chết do nhiễm độc dầu
- Dầu mỏ mang lại rất nhiều lợi ích và lợi nhuận cho con người, nhưng chính việc khai thác, vận chuyển,. từ các dàn khoan và tàu chở dầu đã gây ra nhiều hậu quả cho môi trường.
- Cần phải có những biện pháp để hạn chế mức ô nhiễm từ dầu mỏ.
- Hiện nay trên TG, các nhà khoa học đã tìm ra phương pháp dùng các tấm nam châm từ để thu dầu tràn ra biển.
- Đây chỉ là biện pháp tức thời xử lí ô nhiễm; về lâu dài chúng ta cần tìm ra nguồn NL mới sạch hơn để thay thế dầu mỏ.
DẦU MỎ LÀ GÌ?
SẢN PHẨM TỪ DẦU MỎ?
Ý NGHĨA, VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA DẦU MỎ ?
Lịch sử hình thành, phát triển, khai thác.
Thành phần của dầu mỏ
Tính chất của dầu mỏ
1.1 Lịch sử hình thành, phát triển, khai thác.
1.2 Quá trình hình thành dầu mỏ
1.3 Lý thuyết tổng hợp sinh học
Xác sinh vật bị vùi sâu trong đất, do thiếu khí oxy, bị đè nén dưới áp suất và nhiệt độ cao tạo nên DẦU MỎ .
1.1.1.2. Thuyết vô cơ
- Nhà hóa học Mendeleev cho rằng Dầu Mỏ phát sinh từ phản ứng giữa cacbua kim loại với nước ở nhiệt độ cao sâu trong đất tạo thành các hiđrôcacbon và sau đó bị đẩy lên trên. Các vi sinh vật sống trong lòng đất qua hàng tỷ năm đã chuyển chúng thành các hỗn hợp hiđrôcacbon khác nhau.
- Lý thuyết này là một đề tài gây nhiều tranh
cãi trong giới khoa học, tạo thành trường phái
Nga - Ukraina trong việc giải thích nguồn gốc
dầu mỏ.
1.1.1.3. Thuyết về phản ứng hạt nhân
Năm 2003 , nguyệt san khoa học Scientific American cho rằng hiđrôcacbon được hình thành từ những phản ứng hạt nhân trong lòng đất .
* Qua quá trình nhiều năm nghiên cứu sự hình thành của các mỏ dầu, cho đến nay các nhà khoa học đã chứng minh được sự chính xác của giả thuyết thứ nhất.
1.1.2. Cấu tạo của mỏ dầu
Xác ĐV, TV vùi sâu dưới đáy đại dương, trong môi trường thiếu oxy; áp suất, nhiệt độ cao.
Dưới tác dụng phân hủy của các vi khuẩn, lớp xác SV bị che phủ bởi bùn, đất sét bị trầm tích và biến thành dầu mỏ.
Cấu tạo không gian của mỏ dầu gồm: lớp nước trên bề mặt, các lớp đất, cát, đá phiến, trầm tích và lớp dầu mỏ được hình thành phía dưới.
Dầu mỏ di chuyển đến khi gặp những vật chất có cấu trúc xốp chặn lại và hình thành các túi dầu.
Sau một thời gian các túi dầu được hình thành nhiều hơn.
1.1.3. Lịch sử tìm kiếm dầu mỏ.
Do nhẹ hơn nước nên dầu xuất hiện lộ thiên ở nhiều nơi, vì thế loài người đã tìm thấy dầu hằng ngàn năm trước Công Nguyên. Thời đó dầu thường được sử dụng trong chiến tranh.
Còn rất nhiều dấu tích của việc khai thác dầu mỏ
được tìm thấy ở Trung Quốc khi dân cư bản địa khai
thác dầu mỏ để sử dụng trong việc sản xuất muối ăn
như các ống dẫn dầu bằng tre được tìm thấy có niên đại
vào khoảng thế kỷ 4 sau công nguyên. Khi đó người ta
sử dụng dầu mỏ để đốt làm bay hơi nước biển trong các
ruộng muối.
- Mãi đến thế kỷ 19 người ta mới bắt đầu khai thác dầu theo mô hình công nghiệp, xuất phát từ việc tìm kiếm một chất đốt cho đèn vì dầu cá voi quá đắt tiền chỉ những người giàu mới có khả năng dùng trong khi nến làm bằng mỡ thì lại có mùi khó ngửi.
Vì thế giữa thế kỷ thứ 19 một số nhà khoa học đã phát triển nhiều phương pháp để khai thác dầu một cách thương mại. Năm 1852 một nhà bác sĩ và địa chất người Canada tên là Abraham Gessner đã đăng ký một bằng sáng chế sản xuất một chất đốt rẻ tiền và đốt tương đối sạch. Năm 1855 nhà hóa học người Mỹ Benjamin Silliman đề nghị dùng axít sunphuric làm sạch dầu mỏ dùng để làm chất đốt.
- Năm 1852 một nhà bác sĩ và địa chất người Canada tên là Abraham Gessner đã đăng ký một bằng sáng chế sản xuất một chất đốt rẻ tiền và đốt tương đối sạch. Năm 1855 nhà hóa học người Mỹ Benjamin Silliman đề nghị dùng axít sunphuric làm sạch dầu mỏ dùng để làm chất đốt.
- Người ta cũng bắt đầu đi tìm những mỏ dầu lớn. Những cuộc khoan dầu đầu tiên được tiến hành trong thời gian từ 1857 đến 1859.
Lần khoan dầu đầu tiên có lẽ diễn ra ở Wietze, Đức,
nhưng cuộc khoan dầu được toàn thế giới biết đến là
của Edwin L. Drake vào ngày 27 tháng 8 năm 1859 ở
Oil Creek, Pennsylvania. Drake khoan dầu theo lời yêu
cầu của nhà công nghiệp người Mỹ George H. Bissel và
đã tìm thấy mỏ dầu lớn đầu tiên chỉ ở độ sâu 21,2 m.
NHỮNG GIẾNG DẦU, THÙNG DẦU ĐẦU TIÊN...
...VÀ NGÀY NAY
Trữ lượng lớn nhất ( năm 2003 )
Ả Rập Saudi ( 262,7 tỉ thùng )
Iran ( 130,7 tỉ thùng )
Iraq ( 115 tỉ thùng )
Khai thác nhiều nhất ( năm 2003 )
Ả Rập Saudi ( 496,8 triệu tấn )
Nga ( 420 triệu tấn )
Mỹ ( 349,4 triệu tấn )
1.1.4. Trữ lượng dầu mỏ
1.2. Quá trình khai thác dầu mỏ.
1.2.1. Tìm kiếm mỏ dầu
Dầu mỏ phần lớn ẩn giấu sâu trong lòng đất.
Trước khi khai thác cần tiến hành thăm dò tại những khu vực có khả năng có trữ lượng dầu cao, sau đó dùng khoan, khoan sâu xuống khoảng gần 1000m để thăm dò.
Tỷ lệ thành công trong việc khoan giếng phát hiện dầu rất thấp, trung bình trong 100 mũi khoan chỉ có 2-3 giếng là có dầu.
- Dầu thô là một chất lỏng sánh màu vàng đen, mùi nồng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước, thường được tìm thấy dưới lòng đất trong những túi dầu.
- Túi dầu gồm 3 lớp: lớp khí mỏ dầu ở trên với áp suất cao, lớp dầu lỏng ở giữa và lớp nước mặn ở dưới cùng.
Sử Dụng Phương Pháp Dò Tìm Dầu Bằng Sóng Âm
Các nhà khoa học và kĩ sư sẽ khảo sát 1 khu vực được
chọn thông qua những mẩu khoáng chất. Họ đo lường,
xem xét chúng và nếu những dấu hiệu cho thấy khả thi,
quá trình lấy dầu sẽ được tiến hành.
- Trên nơi có dầu, giàn khoan giếng dầu được dựng lên để cố định thiết bị và ống dẫn xuống giếng dầu.
- Nếu khoan trúng túi dầu, dầu sẽ theo giếng khoan phun lên bề mặt. Khi áp suất lớp khí giảm, người ta dùng bơm hút dầu lên, hoặc bơm khí, bơm nước xuống để tăng áp suất đẩy dầu lên.
1.2.2. Hệ thống khoan dầu
HỆ THỐNG KHOAN DẦU PHỔ BIẾN HIỆN NAY
KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN DẦU
1.2.3. Hệ thống các dàn khoan khai thác và chế biến hiện nay
- Khai thác và chế biến hiện nay
BỒN CHỨA DẦU
ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU Ở ALASKA
- Dầu khí ở Việt Nam được khai thác vào năm 1986.
1.2.4. Hoạt động khai thác dầu khí tại Việt Nam
- Bể Sông Hồng: là 15 giếng, 4 giếng phát hiện khí, nhiều
giếng có biểu hiện dầu khí nhưng chưa thương mại.
- Trũng Hà Nội: 15 giếng thăm dò, chỉ có khí, không
có thương mại.
- Bể Phú Khánh: phần lớn diện tích nằm ở độ sâu hơn
200m tiềm năng chưa rõ, nhưng vẫn được quan tâm do
nằm gần bể khai thác.
Trũng Cửu Long: đã được khảo sát vào những năm 1970,
thăm dò 17 cấu tạo có 11 cấu tạo phát hiện dầu.
- Bể Nam Côn Sơn: vùng có nhiều giếng thăm dò nhất,
thăm dò 42 cấu tạo, có 6 giếng phát hiện dầu và 9 giếng
phát hiện khí, mỏ Ðại Hùng đã đưa vào khai thác.
1.3. Thành phần của dầu mỏ - Quá trình tinh chế dầu mỏ
Các thành phần hóa học của dầu mỏ được chia tách bằng phương pháp chưng cất phân đoạn.Các sản phẩm thu được từ việc lọc dầu có thể kể đến là dầu hỏa,benzen, xăng, sáp parafin, nhựa đường v.v.
Một cách chính xác thì dầu mỏ là hỗn hợp của các
Hiđrô
cacbon, là hợp chất của hiđrô và cacbon
CUNG CẤP XĂNG CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Dầu hỏa dùng thắp sáng
- Các dầu bôi trơn và mỡ (dầu nhờn)
(kể cả Vadơlin) nằm trong khoảng từ C16 đến C20.
- Các chuỗi trên C20 tạo thành các chất rắn, bắt đầu là sáp parafin, sau đó là hắc ín và nhựa đường bitum.
Khoảng nhiệt độ sôi của các sản phẩm dầu mỏ trong chưng cất phân đoạn trong điều kiện áp suất khí quyển tính theo độ C là:
- Xăng ête: 40-70°C (được sử dụng như là dung môi)
- Xăng nhẹ: 60-100°C (nhiên liệu cho ô tô)
Xăng nặng: 100-150°C (nhiên liệu cho ô tô)
Dầu hỏa nhẹ: 120-150°C (nhiên liệu và dung môi trong gia đình)
- Dầu hỏa: 150-300°C (nhiên liệu cho máy bay)
- Dầu điêzen: 250-350°C (nhiên liệu cho động cơ điêzen/dầu sưởi)
- Dầu bôi trơn: > 300°C (dầu bôi trơn động cơ)
Các thành phần khác: hắc ín, nhựa đường, các nhiên liệu khác
Mâu thuẫn chính trị
Khủng hoảng dầu mỏ
Ô nhiễm môi trường
CHƯƠNG 2 : DẦU MỎ - MÔI TRƯỜNG –
CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ
2.1. Mâu thuẫn chính trị
- Chiến sự xảy ra liên tục ở Trung Đông, tranh chấp các khu vực có dầu.
- Sau chiến tranh Hoa Kỳ-Iraq, tình hình khủng bố, bạo loạn,. tăng cao, rối loạn chính trị, mâu thuẫn giữa các nước.
- Ở các nước Nigeria, Angola, Kazakhstan,. xảy ra các cuộc tranh giành quyền sở hữu các mỏ dầu.
KHỦNG HOẢNG VỀ CHÍNH TRỊ
2.2. Khủng hoảng dầu mỏ
1973-1979 : TG xảy ra cuộc khủng hoảng lớn về dầu mỏ, giá xăng dầu tăng quá cao, nhiều nước trong tình trạng thiếu nhiên liệu.
5/2004 : giá 1 thùng dầu thô 25USD.
Hiện nay giá dầu đang leo thang dao động khoảng 36USD/thùng, tăng hơn 50% so với cùng kì năm trước.
- Tình hình chiến sự bất ổn ở Trung Đông, khu vực tập trung nhiều dầu trên TG.
- Nhu cầu sử dụng dầu của TG tăng cao ở các nước phát triển và đang phát triển.
- Sản lượng dầu khai thác đã giảm rất nhiều so với trước, thị trường trở nên khan hiếm.
2.3. Ô nhiễm môi trường
KHÓI THẢI TỪ CÁC DÀN KHOAN
Sự cố tràn dầu phá huỷ hệ sinh thái các bờ biển
Đất ven biển bị ô nhiễm dầu
Xác cá và các sinh vật biển chết do nhiễm độc dầu
- Dầu mỏ mang lại rất nhiều lợi ích và lợi nhuận cho con người, nhưng chính việc khai thác, vận chuyển,. từ các dàn khoan và tàu chở dầu đã gây ra nhiều hậu quả cho môi trường.
- Cần phải có những biện pháp để hạn chế mức ô nhiễm từ dầu mỏ.
- Hiện nay trên TG, các nhà khoa học đã tìm ra phương pháp dùng các tấm nam châm từ để thu dầu tràn ra biển.
- Đây chỉ là biện pháp tức thời xử lí ô nhiễm; về lâu dài chúng ta cần tìm ra nguồn NL mới sạch hơn để thay thế dầu mỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)