Bài 45. Axit axetic
Chia sẻ bởi Trần Lê Quân |
Ngày 30/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit axetic thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hóa học 9
dẫn xuất của hidro cacbon
Bài 45: Axit Axetic
Khay thí nghiệm của học sinh
Hóa chất
- Dung dịch CH3COOH - Nước cất
Rượu etilic khan - H2SO4 đặc
Dung dịch NaCl bão hoà
Dụng cụ
1 giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn
3ống nghiệm, cốc thuỷ tinh
Đèn cồn
1 kẹp gỗ
Diêm, nước đá, đá bọt
Bộ lắp ráp mô hình phân tử hữu cơ
Kiểm tra bài cũ
CÂU HỎI 1
Viết công thức cấu tạo từ đó nêu đặc điểm cấu tạo của rượu etylic
CÂU HỎI 2
Nêu tính chất hóa học của rượu etylic. Viết PTHH minh họa
CÂU HỎI 3
Nêu tính chất hóa học của axit
Tiết 55: Axit axetic
CTPT: C2H4O2
PTK: 60
I. Tính chất vật lý của axit axetic
Quan sát lọ đựng axit axetic. Mở lọ dùng công tơ hút khoảng 2ml axit cho từ từ vào ống nghiệm đã có sẵn 1ml nước cất.
Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi, khả năng tan trong nước của axit axetic.
Tính chất vật lý:
Axit axetic là chất lỏng, không màu, có vị chua, tan vô hạn trong nước.
Tìm hiểu tính chất vật lý của axit axetic
Hoạt động 1
II. Cấu tạo phân tử axit axetic
C2H4O2
- Lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử C2H4O2
Tìm hiểu cấu tạo phân tử axit axetic
Hoạt động 2
- Viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử
Quả cầu màu đen: nguyên tử C
Quả cầu màu đỏ: nguyên tử O
Quả cầu màu trắng: nguyên tử H
Cấu tạo phân tử axit axetic
CTCT thu gọn: CH3-COOH
Thể hiện tính axit
III. Tính chất hóa học của axit axetic
Axit axetic có tính chất hóa học giống với các axit thông thường không?
Tìm hiểu các tính chất hóa học của axit axetic
Hoạt động 3
Tiến hành thí nghiệm: mỗi nhóm làm 5 thí nghiệm sau:
Nhỏ một
giọt CH3COOH
vào mẩu giấy
quỳ tím
Nhỏ một giọt
phenolphtalein
vào ống nghiệm
đựng dung dịch
NaOH. Sau đó
nhỏ từ từ 5 giọt
CH3COOH vào
ống nghiệm
Nhỏ vài
giọt CH3COOH
vào ống nghiệm
có sẵn bột CuO
Nhỏ 5
giọt CH3COOH
vào ống nghiệm
có sẵn một
mẩu Zn.
Nhỏ 5
giọt CH3COOH
vào ống nghiệm
có sẵn CaCO3
Giấy quỳ ngả
màu đỏ
Màu hồng
nhạt dần
-->
dung
dịch không
màu
Bột CuO tan
dần thành
dung dịch
màu xanh
Có bọt khí
bay lên
Có sủi bọt
TN1:
Đổi màu chỉ thị
Hiện tượng:
TN2:
Tác dụng với
Bazơ
TN3:
Tác dụng với
Oxit Bazơ
TN4:
Tác dụng với
Kim loại
TN5:
Tác dụng với
Muối
Cách viết phương trình phản ứng
CH3COO – là gốc axetat có hóa trị I
Chú ý : Gốc CH3COO - được viết phía trước CTHH.
Ví dụ : CH3COONa , (CH3COO)2Mg
Na
Cách viết phương trình phản ứng
Màu hồng nhạt dần
-->
dung dịch không màu
Nhỏ một giọt phenolphtalein vào ống nghiệm
đựng dung dịch NaOH. Sau đó nhỏ từ từ 5 giọt
CH3COOH vào ống nghiệm
CH3COO
O
H
H
+
Thí nghiệm 2
Phương trình phản ứng:
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
Thí nghiệm 5
CH3COOH + CuO
CH3COOH + Zn
CH3COOH + CaCO3
2. Axit axetic tác dụng với rượu etylic?
Thí nghiệm:
- Cho 2 ml rượu etylic,
2 ml axit axetic vào
1 ống nghiệm có bỏ sẵn
vài mảnh đá bọt. Nhỏ
thêm 1 ml axit sunfuric
đặc vào làm xúc tác.
- Đun sôi hỗn hợp
trong ống nghiệm một
thời gian rồi ngừng đun.
- Lắc nhẹ và quan sát
ống nghiệm.
Kết quả thí nghiệm
Sản phẩm phản ứng là một chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có mùi thơm.
Chất này là một este có tên gọi etyl axetat.
CH3-C-
OH
H
O
O-CH2-CH3
HOH
+
+
Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra
etyl axetat (phản ứng este hóa)
Tính chất hóa học của Axit axetic
1. Tính axit: axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit.
2. Tác dụng với rượu etylic - phản ứng este hóa.
IV. Ứng dụng của axit axetic
Sản xuất tơ sợi nhân tạo, chất dẻo không cháy, phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc diệt côn trùng, làm giấm ăn.
CH3COOH
V. Điều chế axit axetic
1. Trong công nghiệp
3. Sản xuất giấm ăn bằng phương pháp
lên men dung dịch rượu etylic loãng
2.Trong PTN
Ghi nhớ
CTPT: C2H4O2
PTK: 60
Tính chất Vật lý:
- Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
Tính chất Hóa học:
- Axit axetic có các tính chất hóa học của 1 axit.
- Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat (p.ư. este hóa).
Ứng dụng: Axit axetic là:
- Nguyên liệu trong công nghiệp.
- Pha chế giấm ăn.
Điều chế:
1. Trong CN: oxihóa butan.
2. Sản xuất giấm bằng cách oxihóa rượu etylic.
Axit Axetic
dẫn xuất của hidro cacbon
Bài 45: Axit Axetic
Khay thí nghiệm của học sinh
Hóa chất
- Dung dịch CH3COOH - Nước cất
Rượu etilic khan - H2SO4 đặc
Dung dịch NaCl bão hoà
Dụng cụ
1 giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn
3ống nghiệm, cốc thuỷ tinh
Đèn cồn
1 kẹp gỗ
Diêm, nước đá, đá bọt
Bộ lắp ráp mô hình phân tử hữu cơ
Kiểm tra bài cũ
CÂU HỎI 1
Viết công thức cấu tạo từ đó nêu đặc điểm cấu tạo của rượu etylic
CÂU HỎI 2
Nêu tính chất hóa học của rượu etylic. Viết PTHH minh họa
CÂU HỎI 3
Nêu tính chất hóa học của axit
Tiết 55: Axit axetic
CTPT: C2H4O2
PTK: 60
I. Tính chất vật lý của axit axetic
Quan sát lọ đựng axit axetic. Mở lọ dùng công tơ hút khoảng 2ml axit cho từ từ vào ống nghiệm đã có sẵn 1ml nước cất.
Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi, khả năng tan trong nước của axit axetic.
Tính chất vật lý:
Axit axetic là chất lỏng, không màu, có vị chua, tan vô hạn trong nước.
Tìm hiểu tính chất vật lý của axit axetic
Hoạt động 1
II. Cấu tạo phân tử axit axetic
C2H4O2
- Lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử C2H4O2
Tìm hiểu cấu tạo phân tử axit axetic
Hoạt động 2
- Viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử
Quả cầu màu đen: nguyên tử C
Quả cầu màu đỏ: nguyên tử O
Quả cầu màu trắng: nguyên tử H
Cấu tạo phân tử axit axetic
CTCT thu gọn: CH3-COOH
Thể hiện tính axit
III. Tính chất hóa học của axit axetic
Axit axetic có tính chất hóa học giống với các axit thông thường không?
Tìm hiểu các tính chất hóa học của axit axetic
Hoạt động 3
Tiến hành thí nghiệm: mỗi nhóm làm 5 thí nghiệm sau:
Nhỏ một
giọt CH3COOH
vào mẩu giấy
quỳ tím
Nhỏ một giọt
phenolphtalein
vào ống nghiệm
đựng dung dịch
NaOH. Sau đó
nhỏ từ từ 5 giọt
CH3COOH vào
ống nghiệm
Nhỏ vài
giọt CH3COOH
vào ống nghiệm
có sẵn bột CuO
Nhỏ 5
giọt CH3COOH
vào ống nghiệm
có sẵn một
mẩu Zn.
Nhỏ 5
giọt CH3COOH
vào ống nghiệm
có sẵn CaCO3
Giấy quỳ ngả
màu đỏ
Màu hồng
nhạt dần
-->
dung
dịch không
màu
Bột CuO tan
dần thành
dung dịch
màu xanh
Có bọt khí
bay lên
Có sủi bọt
TN1:
Đổi màu chỉ thị
Hiện tượng:
TN2:
Tác dụng với
Bazơ
TN3:
Tác dụng với
Oxit Bazơ
TN4:
Tác dụng với
Kim loại
TN5:
Tác dụng với
Muối
Cách viết phương trình phản ứng
CH3COO – là gốc axetat có hóa trị I
Chú ý : Gốc CH3COO - được viết phía trước CTHH.
Ví dụ : CH3COONa , (CH3COO)2Mg
Na
Cách viết phương trình phản ứng
Màu hồng nhạt dần
-->
dung dịch không màu
Nhỏ một giọt phenolphtalein vào ống nghiệm
đựng dung dịch NaOH. Sau đó nhỏ từ từ 5 giọt
CH3COOH vào ống nghiệm
CH3COO
O
H
H
+
Thí nghiệm 2
Phương trình phản ứng:
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
Thí nghiệm 5
CH3COOH + CuO
CH3COOH + Zn
CH3COOH + CaCO3
2. Axit axetic tác dụng với rượu etylic?
Thí nghiệm:
- Cho 2 ml rượu etylic,
2 ml axit axetic vào
1 ống nghiệm có bỏ sẵn
vài mảnh đá bọt. Nhỏ
thêm 1 ml axit sunfuric
đặc vào làm xúc tác.
- Đun sôi hỗn hợp
trong ống nghiệm một
thời gian rồi ngừng đun.
- Lắc nhẹ và quan sát
ống nghiệm.
Kết quả thí nghiệm
Sản phẩm phản ứng là một chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có mùi thơm.
Chất này là một este có tên gọi etyl axetat.
CH3-C-
OH
H
O
O-CH2-CH3
HOH
+
+
Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra
etyl axetat (phản ứng este hóa)
Tính chất hóa học của Axit axetic
1. Tính axit: axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit.
2. Tác dụng với rượu etylic - phản ứng este hóa.
IV. Ứng dụng của axit axetic
Sản xuất tơ sợi nhân tạo, chất dẻo không cháy, phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc diệt côn trùng, làm giấm ăn.
CH3COOH
V. Điều chế axit axetic
1. Trong công nghiệp
3. Sản xuất giấm ăn bằng phương pháp
lên men dung dịch rượu etylic loãng
2.Trong PTN
Ghi nhớ
CTPT: C2H4O2
PTK: 60
Tính chất Vật lý:
- Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
Tính chất Hóa học:
- Axit axetic có các tính chất hóa học của 1 axit.
- Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat (p.ư. este hóa).
Ứng dụng: Axit axetic là:
- Nguyên liệu trong công nghiệp.
- Pha chế giấm ăn.
Điều chế:
1. Trong CN: oxihóa butan.
2. Sản xuất giấm bằng cách oxihóa rượu etylic.
Axit Axetic
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)