Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
BÀI THI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 9
Bài 45
Câu 1 : Thấu kính phân kỳ có đặc điểm , hình dạng bên ngoài như thế nào?
Câu 2:Em hãy cho biết đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ ?
Câu 3 : Trong các thấu kính sau đây , thấu kính nào là thấu kính phân kỳ ?
a)
b)
c)
d)
Đáp án 2 :
_ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm .
_ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới
Đáp án 1 : Thấu kính phân kỳ có môi trường trong suốt và phần rìa dày hơn phần giữa
Đáp án 3 :
Ảnh b) và d) là ký hiệu thấu kính phân kỳ
Câu 3 : Em hãy vẽ 2 tia ló tương ứng với 2 tia tới qua thấu kính phân kỳ .
o
S
F
.
v
v
I
F’
Câu 4:
Đối với thấu kính hội tụ thì :
_ Vật đặt nằm ngoài khoảng tiêu cự thì cho ảnh như thế nào ?
_ Vật đặt nằm trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh như thế nào ?
Đáp án :
_ Vật đặt nằm ngoài khoảng tiêu cự thì cho ảnh thật , ngược chiều với vật .
_ Vật đặt nằm trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh ảo , lớn hơn và cùng chiều với vật .
Bài 45
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
I- Đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Thí nghiệm theo hình 45.1 - Quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
C1 :
Không hứng được ảnh với mọi vị trí của vật
C2: _ Ảnh nhỏ hơn vật
_ Đó là ảnh ảo
C1:
v
v
F
F’
_ Dựng 2 tia tới đặc biệt , giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh B` của điểm sáng B
A
B
A’
B’
I
o
II- Cách dựng ảnh
C3
_ Từ điểm B` kẻ ? trục chính ta được ảnh A`B`
v
v
F
F’
A
B
A’
B’
I
o
C4 : Cho tiêu cự f = 12 cm ,khoảng cách d = 24cm
_ Dựng ảnh A`B`của vật AB
_ Chứng minh A`B` luôn nằm trong khoảng tiêu cự ( d` < f )
Dựng ảnh
Khi di chuyển vật AB xa thấu kính thì:
_ Hướng của tia tới BI và tia ló IK như thế nào?
v
v
F
F’
A
B
A’
B’
I
o
K
_ Ảnh B` là giao điểm của những tia nào và sẽ di chuyển như thế nào khi vật AB di chuyển
Khi di chuyển vật AB xa thấu kính thì :
Hướng của tia tới BI và tia ló IK như thế nào?
v
v
F
F’
A
B
A’
B’
I
o
K
Di chuyển vật AB vào gần thấu kính thì:
_ Hướng của tia tới BI và tia ló IK như thế nào?
v
v
F
F’
A
B
A’
B’
I
o
K
C4 : _ Hướng tia tới BI và tia ló IK không thay đổi
_ B` luôn nằm trong khỏang OF .
_ Ảnh ảo A`B` luôn nằm trong khoảng tiêu cự .
III-Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính
C5 : Đặt vật AB trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12 cm . Vật cách thấu kính một khoảng d = 8 cm . A nằm trên trục chính . Hãy dựng ảnh A`B` của vật AB . So sánh độ lớn của ảnh so với vật trong 2 trường hợp :
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kỳ
v
v
o
F’
F
A
B
o
F
F’
A
B
A’
B’
A’
B’
Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật
Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật
v
v
o
F’
F
A
B
o
F
F’
A
B
A’
B’
A’
B’
IV- Vận dụng ( So sánh ảnh ảo của 2 thấu kính )
Ảnh ảo TKHT
Ảnh ảo TKPK
I
I
C6
Giống nhau :
Cùng chiều với vật
Khác nhau :
_ Ảnh ảo TKHT lớn hơn vật
_ Ảnh ảo TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự
v
v
o
F’
F
A
B
v
v
o
F
F’
A
B
A’
B’
A’
B’
I
I
BÀI THI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 9
Bài 45
Câu 1 : Thấu kính phân kỳ có đặc điểm , hình dạng bên ngoài như thế nào?
Câu 2:Em hãy cho biết đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ ?
Câu 3 : Trong các thấu kính sau đây , thấu kính nào là thấu kính phân kỳ ?
a)
b)
c)
d)
Đáp án 2 :
_ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm .
_ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới
Đáp án 1 : Thấu kính phân kỳ có môi trường trong suốt và phần rìa dày hơn phần giữa
Đáp án 3 :
Ảnh b) và d) là ký hiệu thấu kính phân kỳ
Câu 3 : Em hãy vẽ 2 tia ló tương ứng với 2 tia tới qua thấu kính phân kỳ .
o
S
F
.
v
v
I
F’
Câu 4:
Đối với thấu kính hội tụ thì :
_ Vật đặt nằm ngoài khoảng tiêu cự thì cho ảnh như thế nào ?
_ Vật đặt nằm trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh như thế nào ?
Đáp án :
_ Vật đặt nằm ngoài khoảng tiêu cự thì cho ảnh thật , ngược chiều với vật .
_ Vật đặt nằm trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh ảo , lớn hơn và cùng chiều với vật .
Bài 45
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
I- Đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Thí nghiệm theo hình 45.1 - Quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
C1 :
Không hứng được ảnh với mọi vị trí của vật
C2: _ Ảnh nhỏ hơn vật
_ Đó là ảnh ảo
C1:
v
v
F
F’
_ Dựng 2 tia tới đặc biệt , giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh B` của điểm sáng B
A
B
A’
B’
I
o
II- Cách dựng ảnh
C3
_ Từ điểm B` kẻ ? trục chính ta được ảnh A`B`
v
v
F
F’
A
B
A’
B’
I
o
C4 : Cho tiêu cự f = 12 cm ,khoảng cách d = 24cm
_ Dựng ảnh A`B`của vật AB
_ Chứng minh A`B` luôn nằm trong khoảng tiêu cự ( d` < f )
Dựng ảnh
Khi di chuyển vật AB xa thấu kính thì:
_ Hướng của tia tới BI và tia ló IK như thế nào?
v
v
F
F’
A
B
A’
B’
I
o
K
_ Ảnh B` là giao điểm của những tia nào và sẽ di chuyển như thế nào khi vật AB di chuyển
Khi di chuyển vật AB xa thấu kính thì :
Hướng của tia tới BI và tia ló IK như thế nào?
v
v
F
F’
A
B
A’
B’
I
o
K
Di chuyển vật AB vào gần thấu kính thì:
_ Hướng của tia tới BI và tia ló IK như thế nào?
v
v
F
F’
A
B
A’
B’
I
o
K
C4 : _ Hướng tia tới BI và tia ló IK không thay đổi
_ B` luôn nằm trong khỏang OF .
_ Ảnh ảo A`B` luôn nằm trong khoảng tiêu cự .
III-Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính
C5 : Đặt vật AB trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12 cm . Vật cách thấu kính một khoảng d = 8 cm . A nằm trên trục chính . Hãy dựng ảnh A`B` của vật AB . So sánh độ lớn của ảnh so với vật trong 2 trường hợp :
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kỳ
v
v
o
F’
F
A
B
o
F
F’
A
B
A’
B’
A’
B’
Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật
Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật
v
v
o
F’
F
A
B
o
F
F’
A
B
A’
B’
A’
B’
IV- Vận dụng ( So sánh ảnh ảo của 2 thấu kính )
Ảnh ảo TKHT
Ảnh ảo TKPK
I
I
C6
Giống nhau :
Cùng chiều với vật
Khác nhau :
_ Ảnh ảo TKHT lớn hơn vật
_ Ảnh ảo TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự
v
v
o
F’
F
A
B
v
v
o
F
F’
A
B
A’
B’
A’
B’
I
I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)