Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Phạm Minh Đức |
Ngày 27/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
A - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
- Khi góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm).
- Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0. Tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
( SGK – tr110 )
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
A - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
- Khi góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm).
- Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0.
( SGK – tr110 )
2. Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kì:
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Luyện tập (Tiết 2)
Thấu kính hội tụ
- Cú ph?n rỡa m?ng
hon ph?n gi?a.
- Kớ hi?u:
M?t chựm tia t?i song song v?i tr?c chớnh c?a th?u kớnh cho chựm tia lú h?i t? t?i tiờu di?m c?a th?u kớnh.
- Khi d? th?u kớnh g?n dũng ch? trờn trang sỏch, nhỡn qua th?u kớnh ta th?y hỡnh ?nh dũng ch? to hon so v?i khi nhỡn tr?c ti?p.
thÊu kÝnh ph©n k×
- Có phần rìa dày
hơn phần giữa.
- Kí hiệu:
- Chùm tia tới song song
với trục chính của thấu
kính cho chùm tia ló phân kì
- Khi để thấu kính gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp.
1.
Cách nhận biết
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( Tiết 2)
Thấu kính hội tụ
Tia t?i song song v?i tr?c
chớnh thỡ tia lú qua tiờu di?m.
- Tia t?i d?n quang tõm thỡ tia lú ti?p t?c truy?n th?ng.
- Tia t?i qua tiờu di?m thỡ tia lú song song v?i tr?c chớnh.
thấu kính phân kì
- Tia t?i song song v?i tr?c chớnh thỡ tia lú kộo di di qua tiờu di?m.
Tia t?i d?n quang tõm thỡ tia lú ti?p t?c truy?n th?ng.
- Tia t?i kộo di di qua tiờu di?m thỡ tia lú song song v?i tr?c chớnh.
2.
Đường truyền của các tia sáng đặc biệt
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Luyện tập (Tiết 2)
Thấu kính hội tụ
V?t d?t ngoi kho?ng tiờu c? cho ?nh th?t, ngu?c chi?u v?i v?t.
- V?t d?t trong kho?ng tiờu c? cho ?nh ?o, cựng chi?u v l?n hon v?t.
thấu kính phân kì
- V?t sỏng d?t ? m?i v? trớ tru?c th?u kớnh luụn cho ?nh ?o, cựng chi?u, nh? hon v?t v luụn n?m trong kho?ng tiờu c? c?a th?u kớnh.
3.
Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Luyện tập (Tiết 2)
Thấu kính hội tụ
thÊu kÝnh ph©n k×
4.
Cách dựng ảnh
S
.
Muốn dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
B’
A’
B’
A’
S’
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
A - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
B - Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước?
Q
S
P
N
I
Q
Q
S
S
S
A
B
C
D
D
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
Bài 2: Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d, e với mỗi phần 1, 2, 3 , 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.
1. góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
2. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
3. cùng chiều và lớn hơn vật.
4. cùng chiều và nhỏ hơn vật.
5. Góc khúc xạ bằng 0, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì
Khi góc tới bằng 0 thì
Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì
d) Ảnh ảo của một vật đặt trước thấu kính phân kì luôn
e) Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ
a – 2
e – 3
d – 4
c – 1
b – 5
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
A - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
B - Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
- Nếu ảnh là ảnh thật thì thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.
- Nếu ảnh là ảnh ảo thì thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
Đặt vật AB trước một thấu kính,
cho ảnh cao bằng nửa vật.
Hãy cho biết thấu kính đã cho là
thấu kính gì? Tại sao?
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
A - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
B - Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
a) A’B’ là ảnh ảo vì nó cùng chiều với vật.
b) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì cho ảnh ảo lớn hơn vật.
c) - Nối B’ với B cắt trục chính của thấu kính tại quang tâm 0.
- Từ 0 dựng đường vuông góc với trục chính, ta có vị trí đặt thấu kính.
- Từ B dựng tia BI song song với trục chính của thấu kính. Nối IB’ kéo dài cắt trục chính tại F’. Lấy 0F = 0F’.
Cho biết là trục chính
của một thấu kính, AB là
vật sáng, A’B’ là ảnh của
AB.
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
b) Thấu kính đã cho là
hội tụ hay phân kì?
c) Bằng cách vẽ hãy xác
định quang tâm 0, hai
tiêu điểm F và F’ của thấu kính trên.
0
F
F’
A’
B’
B
A
I
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
A - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
B - Luyện tập:
Bài 5:
Tóm tắt
h = 6mm
= 0,6cm
f = 12cm
d = 8cm
Vật AB cao h = 6mm, đặt trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm, AB cách thấu kính d = 8cm, A nằm trên trục chính.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB, từ hình vẽ nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
+ Thấu kính là phân kì.
+ Thấu kính là hội tụ.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp trên.
d’ = ?
h’ = ?
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
Vật AB cao h = 6mm, đặt trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm, AB cách thấu kính d = 8cm, A nằm trên trục chính.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB, từ hình vẽ nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
+ Thấu kính là phân kì.
+ Thấu kính là hội tụ.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp trên.
A’
A’
B’
B’
I
I
Dựng ảnh A’B’ của AB
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
A - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
B - Luyện tập:
Bài 5:
Tóm tắt
h = 6mm
= 0,6cm
f = 12cm
d = 8cm
d’ = ?
h’ = ?
F’
F
0
A’
B’
A
B
I
(H1)
(H2)
Giải
- Trường hợp thấu kính
là phân kì: Ảnh của vật AB
là ảnh ảo, cùng chiều và
nhỏ hơn vật. (H1)
- Trường hợp thấu kính
là hội tụ: Ảnh của vật AB
là ảnh ảo, cùng chiều và
lớn hơn vật. (H2)
b) - Trường hợp thấu kính
phân kì:
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
Bài 5:
Tóm tắt
h = 6mm
= 0,6cm
f = 12cm
d = 8cm
d’ = ?
h’ = ?
0
A’
(H1)
Giải
b) - Trường hợp thấu kính phân kì:
Có AOB đồng dạng A’OB’
→
hay
(1)
Có FOI đồng dạng FA’B’
→
hay
(2)
Từ (1) và (2)
Thay số ta có:
Giải ra được:
d’ = 4,8 (cm)
Thay d’ = 4,8 cm vào (1) ta được:
h’ =
=0,36 (cm)
Vậy: + Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 4,8 cm.
+ Chiều cao của ảnh là 0,36 cm.
→
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
Bài 5:
Tóm tắt
h = 6mm
= 0,6cm
f = 12cm
d = 8cm
d’ = ?
h’ = ?
Giải
b) - Trường hợp thấu kính hội tụ:
Có OAB đồng dạng OA’B’
→
hay
Có F’OI đồng dạng F’A’B’
hay
(2)
(1)
Từ (1) và (2)
Thay số ta có:
Giải ra được:
d’ = 24 cm
Thay d’ = 24 cm vào (1) ta được
→
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- luyện tập ( tiết 2)
A - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
B - Luyện tập:
Bài 6:
0A = d = 40cm
AB = 2 A’B’
f = 0F = ?
Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì và cách thấu kính 40cm thì cho ảnh A’B’ bằng nửa vật. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Tóm tắt
Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Xem lại các dạng bài tập .
Làm thêm bài tập sau:
Chứng minh rằng giữa d, d’và f có mối liên hệ:
+ Đối với thấu kính hội tụ:
+ Đối với thấu kính phân kì:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)