Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Cao Văn Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì?
Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược với thấu kính hội tụ?
2- Vẽ đường truyền của hai tia sáng đã học
qua thấu kính phân kì?
Đặt TKPK và TKHT lên rất gần một trang sách. Quan sát và so sánh ảnh của các hàng chữ qua hai thấu kính xem có gì giống nhau, khác nhau?
Vì sao?
Tiết 49 ảnh của vật tạo bởi
thấu kính phân kì
Gv thực hiện: Vũ Hồng Anh
Tổ vật lí trường THCS Vĩnh tuy
Muốn tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, người ta phải làm gì ?
- Muốn dựng ảnh của một điểm sáng qua TKPK ta làm thế nào?
- Muèn dùng ¶nh cña mét vËt s¸ng AB ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña TKPK(A n»m trªn trôc chÝnh) ta lµm thÕ nµo?
Làm thế nào để dựa vào việc dựng ảnh, ta có thể biết được đặc điểm ảnh của vật qua TKPK?
Dùng ¶nh cña vËt ë c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau sao cho :
+ d > 2f
+ f < d < 2f
+ d < f
Khi dịch chuyển vật AB vào gần hoặc ra xa thấu kính thì hướng của tia khúc xạ (tia ló) của tia tới BI (tia song song với trục chính) có thay đổi không ?
I
Tại sao ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo ?
So sánh với ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ có gì khác? Làm câu hỏi C5
- Nếu làm thí nghiệm cần có những dụng cụ gì ? Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.
Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính.
Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính. Quan sát trên màn xem có ảnh của vật hay không?
Kết quả quan sát được nói lên điều gì?
Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính.
Qua TKPK ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trước thấu kính nhưng không hứng được trên màn . Vậy đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
Kết quả quan sát nói lên điều gì ? Có giống như nhận xét thu được từ việc dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK khi đặt vật ở những vị trí khác nhau ?
Nêu kết luận về đặc điểm ảnh của một vật qua TKPK .
Kết luận: Vật sáng đặt trước TKPK luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Hướng dẫn về nhà
Vẽ và nắm được ảnh của vật tạo bởi TKPK.
Hoàn chỉnh các câu hỏi trong bài.
Làm các bài tập 44-45 SBT Vật Lý.
Hướng dẫn học sinh trả lời câu C7
Xét hai cặp tam giác đồng dạng.
Xin trân trọng cảm ơn !
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Xin trân trọng cảm ơn !
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Kiểm tra bài cũ
1- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì?
Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược với thấu kính hội tụ?
2- Vẽ đường truyền của hai tia sáng đã học
qua thấu kính phân kì?
Đặt TKPK và TKHT lên rất gần một trang sách. Quan sát và so sánh ảnh của các hàng chữ qua hai thấu kính xem có gì giống nhau, khác nhau?
Vì sao?
Tiết 49 ảnh của vật tạo bởi
thấu kính phân kì
Gv thực hiện: Vũ Hồng Anh
Tổ vật lí trường THCS Vĩnh tuy
Muốn tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, người ta phải làm gì ?
- Muốn dựng ảnh của một điểm sáng qua TKPK ta làm thế nào?
- Muèn dùng ¶nh cña mét vËt s¸ng AB ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña TKPK(A n»m trªn trôc chÝnh) ta lµm thÕ nµo?
Làm thế nào để dựa vào việc dựng ảnh, ta có thể biết được đặc điểm ảnh của vật qua TKPK?
Dùng ¶nh cña vËt ë c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau sao cho :
+ d > 2f
+ f < d < 2f
+ d < f
Khi dịch chuyển vật AB vào gần hoặc ra xa thấu kính thì hướng của tia khúc xạ (tia ló) của tia tới BI (tia song song với trục chính) có thay đổi không ?
I
Tại sao ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo ?
So sánh với ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ có gì khác? Làm câu hỏi C5
- Nếu làm thí nghiệm cần có những dụng cụ gì ? Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.
Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính.
Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính. Quan sát trên màn xem có ảnh của vật hay không?
Kết quả quan sát được nói lên điều gì?
Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính.
Qua TKPK ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trước thấu kính nhưng không hứng được trên màn . Vậy đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
Kết quả quan sát nói lên điều gì ? Có giống như nhận xét thu được từ việc dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK khi đặt vật ở những vị trí khác nhau ?
Nêu kết luận về đặc điểm ảnh của một vật qua TKPK .
Kết luận: Vật sáng đặt trước TKPK luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Hướng dẫn về nhà
Vẽ và nắm được ảnh của vật tạo bởi TKPK.
Hoàn chỉnh các câu hỏi trong bài.
Làm các bài tập 44-45 SBT Vật Lý.
Hướng dẫn học sinh trả lời câu C7
Xét hai cặp tam giác đồng dạng.
Xin trân trọng cảm ơn !
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Xin trân trọng cảm ơn !
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)