Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoa |
Ngày 27/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn:Vật lý lớp 9a
Tiết 49 : ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
C1: Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật
C1:Đặt vật ở một vị trí bất kì trước thấu kính phân kì. Đặt màn hứng ở sát thấu kính. Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hứng không. Thay đổi vị trí của vật và cũng làm tương tự như trên
C2: Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo
bởi thấu kính phân kì? ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều?
C2: Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló.
ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
II. Cách dựng ảnh
C3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu
cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết
AB vuông góc với trục chính,A nằm trên trục chính.
C3:- Dựng ảnh B của B qua thấu kính.
- Từ B hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A. A là ảnh của A.
- AB là ảnh của AB tạo bởi thấu kính.
C4: - Dựng ảnh A`B` của AB:
Khi dịch chuyển AB lại gần hoặc ra xa thấu kính,
tia BI là không đổi nên tia ló IK cũng không đổi. Do
đó, tia BO luôn cắt IK kéo dài tại B` nằm trong đoạn
FI. Vậy A`B` luôn ở trong khoảng tiêu cự.
Tiết 49:
ảnh của một vật tạo bởi
Thấu kính phân kì
I-Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
II-Cách dựng ảnh
III-Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính
C5:
i.
IV- Vận dụng
C6: Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có
đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu
cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ
hay phân kì.
C7:
Môn:Vật lý lớp 9a
Tiết 49 : ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
C1: Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật
C1:Đặt vật ở một vị trí bất kì trước thấu kính phân kì. Đặt màn hứng ở sát thấu kính. Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hứng không. Thay đổi vị trí của vật và cũng làm tương tự như trên
C2: Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo
bởi thấu kính phân kì? ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều?
C2: Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló.
ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
II. Cách dựng ảnh
C3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu
cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết
AB vuông góc với trục chính,A nằm trên trục chính.
C3:- Dựng ảnh B của B qua thấu kính.
- Từ B hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A. A là ảnh của A.
- AB là ảnh của AB tạo bởi thấu kính.
C4: - Dựng ảnh A`B` của AB:
Khi dịch chuyển AB lại gần hoặc ra xa thấu kính,
tia BI là không đổi nên tia ló IK cũng không đổi. Do
đó, tia BO luôn cắt IK kéo dài tại B` nằm trong đoạn
FI. Vậy A`B` luôn ở trong khoảng tiêu cự.
Tiết 49:
ảnh của một vật tạo bởi
Thấu kính phân kì
I-Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
II-Cách dựng ảnh
III-Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính
C5:
i.
IV- Vận dụng
C6: Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có
đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu
cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ
hay phân kì.
C7:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)