Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Bùi Viết Toàn |
Ngày 27/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Nhiệt Liệt Chào Mừng
TIÊN HỌC LỄ
HẬU HỌC VĂN
?nh c?a v?t t?o b?i
thấu kính
Anh cuỷa vaọt taùo bụừi thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ?
Phân kỳ
Phân kỳ
Tiết 49:
Tiết 42:
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
?
1/ Cho biết cấu tạo của thấu kính phân kỳ? Nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ.
2/ Vẽ hai tia ló ứng với 2 tia tới SI, SO như hình vẽ
( )
F `
F
F
F`
Các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính phân kỳ
Chuựng ta ủaừ bieỏt roừ baỷn chaỏt cuỷa moọt thaỏu kớnh hoọi tuù vaứ bieỏt ủửụùc caực ủửụứng truyen cuỷa caực tia saựng ủaởt bieọt ủi qua thaỏu kớnh hoọi tuù . Vaứ baứi hoõm nay chuựng ta seừ tỡm hieồu m?t s? ?ng d?ng c?a sửù taùo aỷnh qua thaỏu kớnh trong cuoọc soỏng :
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG CÁCH TẠO ẢNH CỦA VẬT QUA THẤU KÍNH PHÂN KỲ
ĐẶT VẤN ĐỀ
MẮT LÃO
MẮT CẬN
Hãy làm thí nghiệm và hoàn thành 2 câu C1,C2 :
C1:Hãy làm thí nghiệm như hình bên cạnh để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.
C2:Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bỡi TKPK?Ảnh thật hay ảo,cùng hay ngược chiều với vật .
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
1/ Thí nghiệm: Quan sát ảnh của vật tạo bỡi TKPK.Bố trí TN theo hình 45.1
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
HẾT GIỜ
* Tiến hành TN theo tổ ( 5 phút )
* Tiến hành TN theo tổ ( 5 phút )
? B?NG I
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
1. Thí nghi?m
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Ảo
Ảo
Ảo
Ảo
Cùng chiều
Cùng chiều
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
TKPK luôn cho ảnh ảo,nằm trong khoảng tiêu cự và nhỏ hơn vật
F
F`
F
F`
Dựng ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ
Vật đặt trước thấu kính phân kỳ
A
B
A`
B`
A
B
A`
B`
C3
Dựng ảnh B` của B qua thấu kính
Từ B` dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A`. A`B` là ảnh của AB qua thấu kính
C4 : Dựng ảnh của vật AB tạo bỡi TKPK.Hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự của TKPK?
B` nằm trong đoạn F`I nên ảnh A`B`luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính .
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
II.CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
C5: Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A`B` của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
a/ Thấu kính là hội tụ b/ Thấu kính là phân kỳ
a)
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
II.CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
III. ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỠI TKPK
F
F`
A
B
A`
B`
F
F`
A
B
B’
A’
Ảnh ảo tạo bỡi TKHT
Ảnh ảo tạo bỡi TKPK
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
III. ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỠI TKPK
Em có nhận xét gì về độ lớn của ảnh ảo trong hai trường hợp ?
a) Giống nhau:
Ảnh ảo cùng chiều với vât
b) Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và cách xa thấu kính hơn vật
+ Đối với thấu kính phân kỳ thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật
I Caùch nhaän bieát :
Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách: + Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều, lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ. + Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kỳ.
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
VI. VẬN DỤNG
a)
C6
So sánh sự giống và khác nhau của ảnh ảo tạo bỡi hai loại TK
3. OA` = 2( 12 - OA` )
3.OA` = 24 - 2.OA`
5.OA` = 24
+ Từ phương trình (1 ) ta có
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
C7
Tính A/O và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp (AB = h = 0,6cm)
<=>
<=>
<=>
<=>
<=>
VI. VẬN DỤNG
?
12. OA` = 8(OA`+ 12 )
12OA` = 8OA`+ 96
4.OA` = 96
+ Từ phương trình (1 ) ta có
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 50
Tính A/O và chiều cao của ảnh trong trường hợp (AB = h = 0,6cm).Biết: d = 8 cm ; f = 12 cm
<=>
<=>
<=>
<=>
<=>
VẬN DỤNG
?
OA` = 24 cm
A/B/ = 3x0,6 = 1,8 cm
C7
C8
Nếu Đông bỏ kính cận ra (Thấu kính phân kỳ) ta sẽ thấy mắt bạn to hơn .
Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính .
Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự .
?
? CÂU HỎI:
1) Khi nào TKHT cho ảnh thật, ảnh ảo?
2) Tính chất ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?
? DẶN DÒ:
1- Đọc phần có thể em chưa biết
2- Làm tất cả bài tập thuộc sách bài tập .
3- Chứng minh lại hai trường hợp của câu C5.
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm,
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc làm sẽ hiệu quả hơn.
Nhiệt Liệt Chào Mừng
TIÊN HỌC LỄ
HẬU HỌC VĂN
?nh c?a v?t t?o b?i
thấu kính
Anh cuỷa vaọt taùo bụừi thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ?
Phân kỳ
Phân kỳ
Tiết 49:
Tiết 42:
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
?
1/ Cho biết cấu tạo của thấu kính phân kỳ? Nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ.
2/ Vẽ hai tia ló ứng với 2 tia tới SI, SO như hình vẽ
( )
F `
F
F
F`
Các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính phân kỳ
Chuựng ta ủaừ bieỏt roừ baỷn chaỏt cuỷa moọt thaỏu kớnh hoọi tuù vaứ bieỏt ủửụùc caực ủửụứng truyen cuỷa caực tia saựng ủaởt bieọt ủi qua thaỏu kớnh hoọi tuù . Vaứ baứi hoõm nay chuựng ta seừ tỡm hieồu m?t s? ?ng d?ng c?a sửù taùo aỷnh qua thaỏu kớnh trong cuoọc soỏng :
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG CÁCH TẠO ẢNH CỦA VẬT QUA THẤU KÍNH PHÂN KỲ
ĐẶT VẤN ĐỀ
MẮT LÃO
MẮT CẬN
Hãy làm thí nghiệm và hoàn thành 2 câu C1,C2 :
C1:Hãy làm thí nghiệm như hình bên cạnh để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.
C2:Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bỡi TKPK?Ảnh thật hay ảo,cùng hay ngược chiều với vật .
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
1/ Thí nghiệm: Quan sát ảnh của vật tạo bỡi TKPK.Bố trí TN theo hình 45.1
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
HẾT GIỜ
* Tiến hành TN theo tổ ( 5 phút )
* Tiến hành TN theo tổ ( 5 phút )
? B?NG I
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
1. Thí nghi?m
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Ảo
Ảo
Ảo
Ảo
Cùng chiều
Cùng chiều
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
TKPK luôn cho ảnh ảo,nằm trong khoảng tiêu cự và nhỏ hơn vật
F
F`
F
F`
Dựng ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ
Vật đặt trước thấu kính phân kỳ
A
B
A`
B`
A
B
A`
B`
C3
Dựng ảnh B` của B qua thấu kính
Từ B` dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A`. A`B` là ảnh của AB qua thấu kính
C4 : Dựng ảnh của vật AB tạo bỡi TKPK.Hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự của TKPK?
B` nằm trong đoạn F`I nên ảnh A`B`luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính .
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
II.CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
C5: Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A`B` của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
a/ Thấu kính là hội tụ b/ Thấu kính là phân kỳ
a)
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
II.CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
III. ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỠI TKPK
F
F`
A
B
A`
B`
F
F`
A
B
B’
A’
Ảnh ảo tạo bỡi TKHT
Ảnh ảo tạo bỡi TKPK
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
III. ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỠI TKPK
Em có nhận xét gì về độ lớn của ảnh ảo trong hai trường hợp ?
a) Giống nhau:
Ảnh ảo cùng chiều với vât
b) Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và cách xa thấu kính hơn vật
+ Đối với thấu kính phân kỳ thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật
I Caùch nhaän bieát :
Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách: + Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều, lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ. + Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kỳ.
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
VI. VẬN DỤNG
a)
C6
So sánh sự giống và khác nhau của ảnh ảo tạo bỡi hai loại TK
3. OA` = 2( 12 - OA` )
3.OA` = 24 - 2.OA`
5.OA` = 24
+ Từ phương trình (1 ) ta có
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 49
C7
Tính A/O và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp (AB = h = 0,6cm)
<=>
<=>
<=>
<=>
<=>
VI. VẬN DỤNG
?
12. OA` = 8(OA`+ 12 )
12OA` = 8OA`+ 96
4.OA` = 96
+ Từ phương trình (1 ) ta có
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết 50
Tính A/O và chiều cao của ảnh trong trường hợp (AB = h = 0,6cm).Biết: d = 8 cm ; f = 12 cm
<=>
<=>
<=>
<=>
<=>
VẬN DỤNG
?
OA` = 24 cm
A/B/ = 3x0,6 = 1,8 cm
C7
C8
Nếu Đông bỏ kính cận ra (Thấu kính phân kỳ) ta sẽ thấy mắt bạn to hơn .
Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính .
Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự .
?
? CÂU HỎI:
1) Khi nào TKHT cho ảnh thật, ảnh ảo?
2) Tính chất ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?
? DẶN DÒ:
1- Đọc phần có thể em chưa biết
2- Làm tất cả bài tập thuộc sách bài tập .
3- Chứng minh lại hai trường hợp của câu C5.
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm,
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc làm sẽ hiệu quả hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Viết Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)