Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Võ Thị Thúy Kiều |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện :VOế THề THUY KIEU
TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ Sễ AN TRệễỉNG "C"
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
về dự tiết học hôm nay
Câu 1: Hãy nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
Câu 2:Từ một điểm sáng S trước thấu kính phân kì, hãy vẽ hai tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính.
KIỂM TRA BÀI CŨ
(1)
(2)
O
ĐÁP ÁN
Câu 1:Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
-Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
∆
Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính?
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
C1: Hãy làm thí nghiệm như hình 45.1 để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.
6
Đặt vật ở các vị trí bất kì trước thấu kính phân kì . Đặt màn hứng ở sát thấu kính . Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không ?
7
Đặt vật ở các vị trí bất kì trước thấu kính phân kì . Đặt màn hứng ở sát thấu kính . Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không ?
8
Đặt vật ở các vị trí bất kì trước thấu kính phân kì . Đặt màn hứng ở sát thấu kính . Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không ?
9
C2: Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì , ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló . Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
-Ảnh ảo.
-Cùng chiều và nhỏ hơn vật.
II. Cách dựng ảnh
C3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua th?u kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính.
II.Cách dựng ảnh
C3:-Dựng ảnh B` của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính. - Từ B` hạ vuông góc với trục chính ta có ảnh A` của A.
- A`B` là ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
C4: Hãy dựng ảnh A`B` của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì như hình vẽ. Biết f = 12cm, OA = 24cm.
B
O
F
F’
I
A
B’
A’
K
Hoạt động nhóm (2 phút) Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính?
Khi di chuyển AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi.Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B` nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy A`B` luôn ở trong khoảng tiêu cự.
C4:
-Anh ảo của thấu kính phân kì luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính
C5: D?t v?t AB tru?c m?t th?u kính có tiêu c? f =12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A`B` của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
+ Thấu kính là hội tụ.
+ Thấu kính là phân kì.
.
.
F
F/
O
A
B
B/
A/
I
F
F/
O
A
B
.
.
A/
B/
I
C5:
C5:-?nh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật.
-?nh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
IV.Vận dụng:
C6:Hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó nêu cách nhận biệt thấu kính là hội tụ hay phân kì.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính
C6:Ảnh ảo ở thấu kính hội tụ và phân kì:
-Giống nhau: Cùng chiều với vật.
-Khác nhau:
+Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
C7: Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến th?u kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h= 6mm.
* Trường hợp th?u kính h?i t?
.
.
F
F/
O
A
B
B/
A/
I
Hu?ng d?n:
Dùng các tam giác đồng dạng OB`F` và BB`I ;
OAB và OA`B`
Tính du?c: OA`=24 cm
A`B`=1,8 cm
Cho f = 12cm d = 24cm h = 6mm = 0,6cm
* Trường hợp th?u kính phân kì
F
F/
O
A
B
.
A/
B/
Hu?ng d?n:
Dùng các tam giác đồng dạng OA`B` và OAB ;
FB`O và IB`B ta tính du?c:
OA`=4,8 cm
A`B`=0,36 cm.
I
Cho f = 12cm d = 24cm h = 6mm = 0,6cm
.
C8:Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
C8:Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu bạn bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính, vì kính của bạn là thấu kính phân kì. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta đã nhìn thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ hơn mắt khi không đeo kính.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
IV.Vận dụng:
21
1. Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
B.chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.
C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.
BÀI TẬP
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Có một cách rất đơn giản để phân biệt nhanh chóng thấu kính hội tụ với thấu kính phân kì. Đặt một ngón tay ở phía trước và gần thấu kính để sao cho có ảnh ảo. Nheo mắt nhìn ảnh này qua kính. Đưa từ từ thấu kính lên trên, nếu ảnh chạy xuống dưới thì đó là thấu kính hội tụ, nếu ảnh chạy lên trên thì đó là thấu kính phân kì.
Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK
Làm các bài tập 44,45.1
44,45.15 trong sách Bài tập
DẶN DÒ
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thầy, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn V?t lớ
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ Sễ AN TRệễỉNG "C"
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
về dự tiết học hôm nay
Câu 1: Hãy nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
Câu 2:Từ một điểm sáng S trước thấu kính phân kì, hãy vẽ hai tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính.
KIỂM TRA BÀI CŨ
(1)
(2)
O
ĐÁP ÁN
Câu 1:Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
-Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
∆
Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính?
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
C1: Hãy làm thí nghiệm như hình 45.1 để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.
6
Đặt vật ở các vị trí bất kì trước thấu kính phân kì . Đặt màn hứng ở sát thấu kính . Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không ?
7
Đặt vật ở các vị trí bất kì trước thấu kính phân kì . Đặt màn hứng ở sát thấu kính . Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không ?
8
Đặt vật ở các vị trí bất kì trước thấu kính phân kì . Đặt màn hứng ở sát thấu kính . Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không ?
9
C2: Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì , ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló . Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
-Ảnh ảo.
-Cùng chiều và nhỏ hơn vật.
II. Cách dựng ảnh
C3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua th?u kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính.
II.Cách dựng ảnh
C3:-Dựng ảnh B` của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính. - Từ B` hạ vuông góc với trục chính ta có ảnh A` của A.
- A`B` là ảnh của AB tạo bởi thấu kính phân kì.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
C4: Hãy dựng ảnh A`B` của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì như hình vẽ. Biết f = 12cm, OA = 24cm.
B
O
F
F’
I
A
B’
A’
K
Hoạt động nhóm (2 phút) Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính?
Khi di chuyển AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi.Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B` nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy A`B` luôn ở trong khoảng tiêu cự.
C4:
-Anh ảo của thấu kính phân kì luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính
C5: D?t v?t AB tru?c m?t th?u kính có tiêu c? f =12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A`B` của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
+ Thấu kính là hội tụ.
+ Thấu kính là phân kì.
.
.
F
F/
O
A
B
B/
A/
I
F
F/
O
A
B
.
.
A/
B/
I
C5:
C5:-?nh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật.
-?nh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
IV.Vận dụng:
C6:Hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó nêu cách nhận biệt thấu kính là hội tụ hay phân kì.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính
C6:Ảnh ảo ở thấu kính hội tụ và phân kì:
-Giống nhau: Cùng chiều với vật.
-Khác nhau:
+Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
C7: Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến th?u kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h= 6mm.
* Trường hợp th?u kính h?i t?
.
.
F
F/
O
A
B
B/
A/
I
Hu?ng d?n:
Dùng các tam giác đồng dạng OB`F` và BB`I ;
OAB và OA`B`
Tính du?c: OA`=24 cm
A`B`=1,8 cm
Cho f = 12cm d = 24cm h = 6mm = 0,6cm
* Trường hợp th?u kính phân kì
F
F/
O
A
B
.
A/
B/
Hu?ng d?n:
Dùng các tam giác đồng dạng OA`B` và OAB ;
FB`O và IB`B ta tính du?c:
OA`=4,8 cm
A`B`=0,36 cm.
I
Cho f = 12cm d = 24cm h = 6mm = 0,6cm
.
C8:Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
C8:Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu bạn bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính, vì kính của bạn là thấu kính phân kì. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta đã nhìn thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ hơn mắt khi không đeo kính.
Bài 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
IV.Vận dụng:
21
1. Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
B.chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.
C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.
BÀI TẬP
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Có một cách rất đơn giản để phân biệt nhanh chóng thấu kính hội tụ với thấu kính phân kì. Đặt một ngón tay ở phía trước và gần thấu kính để sao cho có ảnh ảo. Nheo mắt nhìn ảnh này qua kính. Đưa từ từ thấu kính lên trên, nếu ảnh chạy xuống dưới thì đó là thấu kính hội tụ, nếu ảnh chạy lên trên thì đó là thấu kính phân kì.
Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK
Làm các bài tập 44,45.1
44,45.15 trong sách Bài tập
DẶN DÒ
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thầy, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn V?t lớ
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thúy Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)