Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu về hệ chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi |
Ngày 01/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu về hệ chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Text
Text
SINH HỌC 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của nơron
Bài 44
Tiết 46
Bài 44
Tiết 46
THỰC HÀNH : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
(LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG
A/ DỤNG CỤ VẬT LIỆU : NHƯ SGK.
( Các tổ tự kiểm tra các dụng cụ vật liệu)
CÁCH PHÁ NÃO ẾCH
1. Tay trái
2. Tay phải
3. Chọc kim vào hố khớp( chú ýdùng kim mi?t t? trên đ?nh dđ?u xu?ng dđ?n ch? lõm xu?ng là v? trí ch?c vào)
B/ NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
I/- TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG:
Co chi bị kích thích
Bốn chi co, toàn thân.
Bước 1:
Mỗi nhóm tiến hành các thí nghiệm 1, 2 trên ếch đã hủy não (ếch tủy).
- Quan sát các phản ứng của ếch trong mỗi thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được vào cột trống trong bảng 44.
- Từ các kết quả đó, dựa vào hiểu biết về phản xạ ở bài 6, em có thể nêu lên những dự đoán gì về chức năng của tủy sống?
Ếch-H.65
Cóc-H.66
- Tuỷ sống có nhiều căn cứ TK điều khiển sự vận động của các chi.
- Các căn cứ đó phải có sự liên hệ nhau theo các đường liên hệ dọc( Vì khi kích thích mạnh chi dưới mà cả chi dưới và chi trên đều co)
Chi trước co, chi sau không co
Chi sau co
Bước 2:
Mỗi nhóm tiến hành các thí nghiệm 3,4 trên ếch đã cắt ngang tuỷ sống.
- Quan sát các phản ứng của ếch trong mỗi thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được vào cột trống trong bảng 44.
- Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì? Giải thích kết quả thí nghiệm?
Ếch-H.65
Cóc-H.66
? Khẳng định sự liên hệ giữa các căn cứ th?n kinh lẫn nhau
Chi trước không co
Chi sau co
Bước 3:
Mỗi nhóm tiến hành các thí nghiệm 5,6 trên ếch đã huỷ tuỷ trên vết cắt ngang.
- Quan sát các phản ứng của ếch trong mỗi thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được vào cột trống trong bảng 44.
- Hãy giải thích thí nghiệm và rút ra kết luận về chức năng của chất xám và chất trắng của tủy sống?
Cóc-H.66
Ếch-H.65
? Khẳng định tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh sự vận đ?ng của các chi.
Vị trí vết cắt
Dây thần kinh
da giữa lưng
Vị trí vết cắt ngang tủy ếch
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 1
Bước 2
Bước 3
- Quan sát hình vẽ, giới thiệu lại thí nghiệm và kết quả.
- Cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
II/- NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG:
Thảo luận nhóm: Hãy giới thiệu cấu tạo ngoài (nhóm 1 và 2) , cấu tạo trong của tủy sống ( nhóm 3 và 4)
II/- NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG:
1/ Cấu tạo ngoài:
* Vị trí: Bắt đầu từ đốt sống cổ I và tận cùng ở đốt sống thắt lưng III.
* Hình dạng và kích thước: Hình trụ, dài khoảng 50 cm, rộng 1cm.
Có hai chỗ phình ở cổ và ở thắt lưng, nơi xuất phát của các dây thần kinh liên quan đến tay và chân.
* Màu sắc: Màu trắng bóng.
* Màng tủy: Có 3 lớp : màng cứng, màng nhện, màng nuôi ? Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống
2/ Cấu tạo trong:
* Chất xám : Ở trong, một cột dài có hình cánh bướm. Do thân và sợi nhánh của nơron tạo thành.
* Chất trắng: Ở ngoài, bao quanh chất xám. Do sợi trục của nơron tạo thành.
3/ Chức năng:
* Chất xám : Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.
* Chất trắng: Là các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tủy sống với nhau và với não bộ.
II/- NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG:
1/ Cấu tạo ngoài:
Chức năng của tủy sống ra sao?
*Dọn rữa dụng cụ thí nghiệm:
- Bỏ ếch vào bọc nilon.
- Rữa các dụng cụ mổ, lau sạch dụng cụ mổ và bàn.
-Kiểm tra dụng cụ nộp trả lại ở bàn GV , để GV kiểm tra số lượng.
* Dặn dò:
- Học bài.
- Bài sau: Dây thần kinh tủy
( Xem trước SGK)
* Nộp báo cáo thí nghiệm
DẶN DÒ
Chúc các em học giỏi !
Text
SINH HỌC 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của nơron
Bài 44
Tiết 46
Bài 44
Tiết 46
THỰC HÀNH : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
(LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG
A/ DỤNG CỤ VẬT LIỆU : NHƯ SGK.
( Các tổ tự kiểm tra các dụng cụ vật liệu)
CÁCH PHÁ NÃO ẾCH
1. Tay trái
2. Tay phải
3. Chọc kim vào hố khớp( chú ýdùng kim mi?t t? trên đ?nh dđ?u xu?ng dđ?n ch? lõm xu?ng là v? trí ch?c vào)
B/ NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
I/- TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG:
Co chi bị kích thích
Bốn chi co, toàn thân.
Bước 1:
Mỗi nhóm tiến hành các thí nghiệm 1, 2 trên ếch đã hủy não (ếch tủy).
- Quan sát các phản ứng của ếch trong mỗi thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được vào cột trống trong bảng 44.
- Từ các kết quả đó, dựa vào hiểu biết về phản xạ ở bài 6, em có thể nêu lên những dự đoán gì về chức năng của tủy sống?
Ếch-H.65
Cóc-H.66
- Tuỷ sống có nhiều căn cứ TK điều khiển sự vận động của các chi.
- Các căn cứ đó phải có sự liên hệ nhau theo các đường liên hệ dọc( Vì khi kích thích mạnh chi dưới mà cả chi dưới và chi trên đều co)
Chi trước co, chi sau không co
Chi sau co
Bước 2:
Mỗi nhóm tiến hành các thí nghiệm 3,4 trên ếch đã cắt ngang tuỷ sống.
- Quan sát các phản ứng của ếch trong mỗi thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được vào cột trống trong bảng 44.
- Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì? Giải thích kết quả thí nghiệm?
Ếch-H.65
Cóc-H.66
? Khẳng định sự liên hệ giữa các căn cứ th?n kinh lẫn nhau
Chi trước không co
Chi sau co
Bước 3:
Mỗi nhóm tiến hành các thí nghiệm 5,6 trên ếch đã huỷ tuỷ trên vết cắt ngang.
- Quan sát các phản ứng của ếch trong mỗi thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được vào cột trống trong bảng 44.
- Hãy giải thích thí nghiệm và rút ra kết luận về chức năng của chất xám và chất trắng của tủy sống?
Cóc-H.66
Ếch-H.65
? Khẳng định tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh sự vận đ?ng của các chi.
Vị trí vết cắt
Dây thần kinh
da giữa lưng
Vị trí vết cắt ngang tủy ếch
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 1
Bước 2
Bước 3
- Quan sát hình vẽ, giới thiệu lại thí nghiệm và kết quả.
- Cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
II/- NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG:
Thảo luận nhóm: Hãy giới thiệu cấu tạo ngoài (nhóm 1 và 2) , cấu tạo trong của tủy sống ( nhóm 3 và 4)
II/- NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG:
1/ Cấu tạo ngoài:
* Vị trí: Bắt đầu từ đốt sống cổ I và tận cùng ở đốt sống thắt lưng III.
* Hình dạng và kích thước: Hình trụ, dài khoảng 50 cm, rộng 1cm.
Có hai chỗ phình ở cổ và ở thắt lưng, nơi xuất phát của các dây thần kinh liên quan đến tay và chân.
* Màu sắc: Màu trắng bóng.
* Màng tủy: Có 3 lớp : màng cứng, màng nhện, màng nuôi ? Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống
2/ Cấu tạo trong:
* Chất xám : Ở trong, một cột dài có hình cánh bướm. Do thân và sợi nhánh của nơron tạo thành.
* Chất trắng: Ở ngoài, bao quanh chất xám. Do sợi trục của nơron tạo thành.
3/ Chức năng:
* Chất xám : Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.
* Chất trắng: Là các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tủy sống với nhau và với não bộ.
II/- NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG:
1/ Cấu tạo ngoài:
Chức năng của tủy sống ra sao?
*Dọn rữa dụng cụ thí nghiệm:
- Bỏ ếch vào bọc nilon.
- Rữa các dụng cụ mổ, lau sạch dụng cụ mổ và bàn.
-Kiểm tra dụng cụ nộp trả lại ở bàn GV , để GV kiểm tra số lượng.
* Dặn dò:
- Học bài.
- Bài sau: Dây thần kinh tủy
( Xem trước SGK)
* Nộp báo cáo thí nghiệm
DẶN DÒ
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)