Bài 44. Thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Đối với TKHT:
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > f) cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính (d > 2f) thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d < f) cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
2. Có thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cách sau:
a) Dùng tay để nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.
b) Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ trên trang sách khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.
c) Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt Trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.
2. Có những cách thực tế nào để nhận biết TKHT?
1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT?
TRẢ LỜI :
Thực hiện : Nguyễn Văn Ngãi
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và nhận biết:
C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa của TKPK có gì khác vói TKHT?
* TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa, ngược hẳn với TKHT.
2. Thí nghiệm :
(h. 44.1 SGK).
2. Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình 44.1 SGK. Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt của TKPK.
C3: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là TKPK?
* Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi thấu kính đó là TKPK.
1. Quan sát và nhận biết
* Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
2. Thí nghiệm: (h. 44.1 SGK).
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát cách nhận biết:
* Tương tự như TKHT, các em tìm cách nhận biết TKPK bằng cách đặt thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách ?
* Rút ra kết luận cách nhận biết TKPK?
TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa.
Ảnh dòng chữ trên trang sách bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
Chùm tia tới song song với trục chính thì cho chùm tia ló phân kì.
3. Kết luận:
TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa.
Ảnh dòng chữ trên trang sách bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
Chùm tia tới song song với trục chính thì cho chùm tia ló phân kì.
* Tiết diện của một số TKPK (h.44.2a,b,c SGK).
* Kí hiệu TKPK được vẽ như hình 44.2d (SGK).
a
b
c
d
Hình 44.2
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm : (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết :
- Kí hiệu TKPK (h. 44.2d SGK).
3. Kết luận:
TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa.
Ảnh dòng chữ trên trang sách bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
Chùm tia tới song song với trục chính thì cho chùm tia ló phân kì.
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
Tia ở giữa khi qua quang tâm của TKPK tiếp tục truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm : (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK như h. 44.2d SGK.
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK)
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
1. Trục chính:
- Trục chính: Trong các tia tới vuông góc với mặt của thấu kính, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆) của TK.
C4 (SGK):
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
2. Quang tâm:
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK )
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm:(h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK như h. 44.2d SGK.
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK )
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
2. Quang tâm : (SGK).
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
Nếu kéo dài chùm tia ló ở TKPK thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới. Dùng thước thẳng để kiểm tra.
C6 (SGK):
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm : (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK như h. 44.2d SGK.
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK )
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
2. Quang tâm: (SGK).
3. Tiêu điểm : (SGK).
3. Tiêu điểm:
F
C5 (SGK):
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
- Vậy: Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của TKPK và nằm cùng phía với chùm tia tới (hình 44.4 SGK).
- Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm O.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm :(h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK (h. 44.2d SGK).
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK )
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
2. Quang tâm : (SGK).
3. Tiêu điểm : (SGK).
F
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
Khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
III. Vận dụng:
C7: Vẽ tia ló của các tia tới 1, 2 (h. 44.5 SGK).
* Từ bài tập C7: (1), (2) là hai tia sáng đặc biệt đi qua TKPK.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm: (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK (h. 44.2d SGK).
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK).
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
2. Quang tâm : (SGK).
3. Tiêu điểm : (SGK).
4. Tiêu cự : (SGK).
III. Vận dụng:
C7 (SGK).
4. Tiêu cự
f
f
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
C8: (SGK).
Kính cận là một TKPK. Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:
Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa.
- Đặt thấu kính gần dòng chữ trên trang sách. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.
TKPK có những đặc điểm trái ngược với TKHT:
- Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.
Chùm sáng tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
- Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm : (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK (h. 44.2d SGK).
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK).
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính: (SGK).
2. Quang tâm: (SGK).
3. Tiêu điểm: (SGK).
4. Tiêu cự: (SGK).
III. Vận dụng:
C7; C8; C9 (SGK).
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
C9 : (SGK).
PHẦN GHI NHỚ
* TKPK thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
* Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kì.
* Đường tuyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:
- Tia tới song song với trục chính tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học phần ghi nhớ; Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK.
* Làm các bài tập 44-45.1; 44-45.2; 44-45.3 Sách BTVL 9.
* Đọc và nghiên cứu trước Bài 45 SGK chuẩn bị tiết học sau.
CẢM ƠN CÁC EM HS ĐÃ THEO DÕI TIẾT HỌC . CHÚC CÁC EM LUÔN NGOAN VÀ HỌC GIỎI !
Thực hiện : Thầy giáo Nguyễn Văn Ngãi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Đối với TKHT:
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > f) cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính (d > 2f) thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d < f) cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
2. Có thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cách sau:
a) Dùng tay để nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.
b) Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ trên trang sách khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.
c) Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt Trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.
2. Có những cách thực tế nào để nhận biết TKHT?
1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT?
TRẢ LỜI :
Thực hiện : Nguyễn Văn Ngãi
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và nhận biết:
C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa của TKPK có gì khác vói TKHT?
* TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa, ngược hẳn với TKHT.
2. Thí nghiệm :
(h. 44.1 SGK).
2. Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình 44.1 SGK. Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt của TKPK.
C3: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là TKPK?
* Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi thấu kính đó là TKPK.
1. Quan sát và nhận biết
* Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
2. Thí nghiệm: (h. 44.1 SGK).
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát cách nhận biết:
* Tương tự như TKHT, các em tìm cách nhận biết TKPK bằng cách đặt thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách ?
* Rút ra kết luận cách nhận biết TKPK?
TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa.
Ảnh dòng chữ trên trang sách bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
Chùm tia tới song song với trục chính thì cho chùm tia ló phân kì.
3. Kết luận:
TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa.
Ảnh dòng chữ trên trang sách bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
Chùm tia tới song song với trục chính thì cho chùm tia ló phân kì.
* Tiết diện của một số TKPK (h.44.2a,b,c SGK).
* Kí hiệu TKPK được vẽ như hình 44.2d (SGK).
a
b
c
d
Hình 44.2
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm : (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết :
- Kí hiệu TKPK (h. 44.2d SGK).
3. Kết luận:
TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa.
Ảnh dòng chữ trên trang sách bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
Chùm tia tới song song với trục chính thì cho chùm tia ló phân kì.
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
Tia ở giữa khi qua quang tâm của TKPK tiếp tục truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm : (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK như h. 44.2d SGK.
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK)
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
1. Trục chính:
- Trục chính: Trong các tia tới vuông góc với mặt của thấu kính, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆) của TK.
C4 (SGK):
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
2. Quang tâm:
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK )
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm:(h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK như h. 44.2d SGK.
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK )
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
2. Quang tâm : (SGK).
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
Nếu kéo dài chùm tia ló ở TKPK thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới. Dùng thước thẳng để kiểm tra.
C6 (SGK):
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm : (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK như h. 44.2d SGK.
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK )
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
2. Quang tâm: (SGK).
3. Tiêu điểm : (SGK).
3. Tiêu điểm:
F
C5 (SGK):
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
- Vậy: Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của TKPK và nằm cùng phía với chùm tia tới (hình 44.4 SGK).
- Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm O.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm :(h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK (h. 44.2d SGK).
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK )
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
2. Quang tâm : (SGK).
3. Tiêu điểm : (SGK).
F
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
Khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
III. Vận dụng:
C7: Vẽ tia ló của các tia tới 1, 2 (h. 44.5 SGK).
* Từ bài tập C7: (1), (2) là hai tia sáng đặc biệt đi qua TKPK.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm: (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK (h. 44.2d SGK).
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK).
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính : (SGK).
2. Quang tâm : (SGK).
3. Tiêu điểm : (SGK).
4. Tiêu cự : (SGK).
III. Vận dụng:
C7 (SGK).
4. Tiêu cự
f
f
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
C8: (SGK).
Kính cận là một TKPK. Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:
Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa.
- Đặt thấu kính gần dòng chữ trên trang sách. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.
TKPK có những đặc điểm trái ngược với TKHT:
- Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.
Chùm sáng tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
- Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
2. Thí nghiệm : (h. 44.1 SGK).
1. Quan sát và nhận biết:
- Kí hiệu TKPK (h. 44.2d SGK).
3. Kết luận: (có 3 cách nhận biết TKPK).
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính: (SGK).
2. Quang tâm: (SGK).
3. Tiêu điểm: (SGK).
4. Tiêu cự: (SGK).
III. Vận dụng:
C7; C8; C9 (SGK).
Tiết diện của TKPK (h.44.2a,b,c SGK)
C9 : (SGK).
PHẦN GHI NHỚ
* TKPK thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
* Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kì.
* Đường tuyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:
- Tia tới song song với trục chính tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học phần ghi nhớ; Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK.
* Làm các bài tập 44-45.1; 44-45.2; 44-45.3 Sách BTVL 9.
* Đọc và nghiên cứu trước Bài 45 SGK chuẩn bị tiết học sau.
CẢM ƠN CÁC EM HS ĐÃ THEO DÕI TIẾT HỌC . CHÚC CÁC EM LUÔN NGOAN VÀ HỌC GIỎI !
Thực hiện : Thầy giáo Nguyễn Văn Ngãi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)