Bài 44. Thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Quân |
Ngày 27/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thạch Xá
Vật lý 9
Giáo viên: Nguyễn Quang Đức
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT?
2. Có những cách nào để nhận biết TKHT?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
1. D?i v?i TKHT:
V?t d?t ngoi kho?ng tiờu c? (d > f) cho ?nh th?t, ngu?c chi?u v?i v?t. Khi v?t d?t r?t xa th?u kớnh thỡ cho ?nh th?t cú v? trớ cỏch th?u kớnh m?t kho?ng b?ng tiờu c?.
V?t d?t trong kho?ng tiờu c? (d < f) cho ?nh ?o, l?n hon v?t v cựng chi?u v?i v?t.
2. Cú th? nh?n bi?t TKHT b?ng 3 cỏch sau đây:
A. Dựng tay d? nh?n bi?t d? dy ph?n rỡa so v?i d? dy ph?n gi?a c?a th?u kớnh. N?u ph?n rỡa m?ng hon thỡ dú l TKHT.
B. Dua th?u kớnh l?i g?n dũng ch? trờn trang sỏch. N?u nhỡn qua th?u kớnh th?y hỡnh ?nh dũng ch? to hon so v?i dũng ch? trờn trang sỏch khi nhỡn tr?c ti?p thỡ dú l TKHT.
C. Dựng th?u kớnh h?ng ỏnh sỏng M?t Tr?i ho?c ỏnh sỏng ng?n dốn d?t ? xa lờn mn h?ng. N?u chựm sỏng dú h?i t? trờn mn thỡ dú l TKHT.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
C1: (KTBC)
C2 : TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa, ngược hẳn với TKHT.
C3: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì
nên ta gọi thấu kính đó là TKPK.
2. Thí nghiệm: (hình 44.1 SGK)
* Tiết diện của một số TKPK.
* Kí hiệu TKPK:
a
b
c
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
C4 : Tia ở giữa khi qua quang tâm của TKPK tiếp tục truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra.
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
1. Trục chính ()
- Trục chính: Trong các tia tới vuông góc với mặt của thấu kính, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆) của TK.
Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
2. Quang tâm:
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
C5 :Nếu kéo dài chùm tia ló ở TKPK thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới. Dùng thước thẳng để kiểm tra.
C6:
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
3. Tiêu điểm:
- Vậy: Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của TKPK và nằm cùng phía với chùm tia tới (hình 44.4 SGK).
- Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm O.
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
F
Khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
4. Tiêu cự: f
f
f
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
III. Vận dụng:
C7: Vẽ tia ló của các tia tới 1, 2 (h. 44.5 SGK).
* (1), (2) là hai tia sáng đặc biệt đi qua TKPK.
C8:
Kính cận là một TKPK. Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:
- Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa.
- Đặt thấu kính gần dòng chữ trên trang sách. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.
C9:
TKPK có những đặc điểm kh¸c với TKHT:
- Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.
Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
- Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
PHẦN GHI NHỚ
* TKPK thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
* Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kì.
* Đường tuyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:
- Tia tới song song với trục chính th× tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học phần ghi nhớ; Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK.
* Làm các bài tập 44-45.1; 44-45.2; 44-45.3 Sách BTVL 9.
* Đọc và nghiên cứu trước Bài 45 SGK chuẩn bị tiết học sau.
Chúc các em
chăm ngoan học giỏi !
Vật lý 9
Giáo viên: Nguyễn Quang Đức
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT?
2. Có những cách nào để nhận biết TKHT?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
1. D?i v?i TKHT:
V?t d?t ngoi kho?ng tiờu c? (d > f) cho ?nh th?t, ngu?c chi?u v?i v?t. Khi v?t d?t r?t xa th?u kớnh thỡ cho ?nh th?t cú v? trớ cỏch th?u kớnh m?t kho?ng b?ng tiờu c?.
V?t d?t trong kho?ng tiờu c? (d < f) cho ?nh ?o, l?n hon v?t v cựng chi?u v?i v?t.
2. Cú th? nh?n bi?t TKHT b?ng 3 cỏch sau đây:
A. Dựng tay d? nh?n bi?t d? dy ph?n rỡa so v?i d? dy ph?n gi?a c?a th?u kớnh. N?u ph?n rỡa m?ng hon thỡ dú l TKHT.
B. Dua th?u kớnh l?i g?n dũng ch? trờn trang sỏch. N?u nhỡn qua th?u kớnh th?y hỡnh ?nh dũng ch? to hon so v?i dũng ch? trờn trang sỏch khi nhỡn tr?c ti?p thỡ dú l TKHT.
C. Dựng th?u kớnh h?ng ỏnh sỏng M?t Tr?i ho?c ỏnh sỏng ng?n dốn d?t ? xa lờn mn h?ng. N?u chựm sỏng dú h?i t? trờn mn thỡ dú l TKHT.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
C1: (KTBC)
C2 : TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa, ngược hẳn với TKHT.
C3: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì
nên ta gọi thấu kính đó là TKPK.
2. Thí nghiệm: (hình 44.1 SGK)
* Tiết diện của một số TKPK.
* Kí hiệu TKPK:
a
b
c
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
II. Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
C4 : Tia ở giữa khi qua quang tâm của TKPK tiếp tục truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra.
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
1. Trục chính ()
- Trục chính: Trong các tia tới vuông góc với mặt của thấu kính, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆) của TK.
Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
2. Quang tâm:
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
C5 :Nếu kéo dài chùm tia ló ở TKPK thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới. Dùng thước thẳng để kiểm tra.
C6:
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
3. Tiêu điểm:
- Vậy: Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của TKPK và nằm cùng phía với chùm tia tới (hình 44.4 SGK).
- Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm O.
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
F
Khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
4. Tiêu cự: f
f
f
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
III. Vận dụng:
C7: Vẽ tia ló của các tia tới 1, 2 (h. 44.5 SGK).
* (1), (2) là hai tia sáng đặc biệt đi qua TKPK.
C8:
Kính cận là một TKPK. Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:
- Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa.
- Đặt thấu kính gần dòng chữ trên trang sách. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.
C9:
TKPK có những đặc điểm kh¸c với TKHT:
- Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.
Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
- Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
TIẾT 47
PHẦN GHI NHỚ
* TKPK thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
* Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kì.
* Đường tuyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:
- Tia tới song song với trục chính th× tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học phần ghi nhớ; Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK.
* Làm các bài tập 44-45.1; 44-45.2; 44-45.3 Sách BTVL 9.
* Đọc và nghiên cứu trước Bài 45 SGK chuẩn bị tiết học sau.
Chúc các em
chăm ngoan học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)