Bài 44. Thấu kính phân kì

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thương | Ngày 27/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

GV : Đỗ Thanh Tùng
1
NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ học môn vật lí 9.
* Phòng GD & ĐT Thanh Liêm*
Trường THCS Thanh Thuỷ
GV : Đỗ Thanh Tùng
2
Kiểm tra bài cũ
Nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt khi đi qua thấu kính hội tụ? Vẽ hình minh hoạ?
Câu 1
Câu 2
? Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính sau đây ?
Trả lời : Có 3 cách nhận biết:
+ Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa mỏng hơn phần giữa.
+ Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trong sách, hình ảnh dòng chữ to hơn so với nhìn trực tiếp.
+Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời, chùm sáng (ASMT) hội tụ trên màn hứng.
Nếu không có một trong ba hiện tượng trên thì không phải là thấu kính hội tụ.
GV : Đỗ Thanh Tùng
3
Tiết 48 - bài 44:





thấu kính







Thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ?
Phân kỳ
Phân kỳ
GV : Đỗ Thanh Tùng
4
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
I. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
C2 Độ dày phần rìa so với phần giữa cảu thấu kính phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ?
Trả lời C2: Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa, ngược hẳn với TKHT
GV : Đỗ Thanh Tùng
5
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
Nguồn sáng
Thấu kính
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
Trả lời C3: Chùm tia ló là một chùm tia phân kì.
2. Thí nghiệm
Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm
C3: Chùm tia ló vừa quan sát có gì đặc điểm gì mà người ta gọi TK này là TK phân kỳ?
GV : Đỗ Thanh Tùng
6
Tiết diện mặt cắt ngang của một số TK phân kỳ được mô tả như hình bên.
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
Nguồn sáng
Thấu kính
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ
1. Quan sát và tìm cách nhận biét
2. Thí nghiệm
Và ký hiệu của thấu kính phân kì được mô tả như bên

C3: Chùm tia ló là một chùm tia phân kì.
GV : Đỗ Thanh Tùng
7
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
Nguồn sáng
Thấu kính
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
2. Thí nghiệm
* Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
? Tương tự như TKHT, các em tìm cách nhận biết thấu kính phân kì bằng cách đặt thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách ?
3. Kết luận :
GV : Đỗ Thanh Tùng
8
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ
1. Quan sát và tìm cách nhận biét
2. Thí nghiệm
TKPK có độ dày phần rìa dày hơn phần giữa.
Ảnh dòng chữ trên trang sách bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
Chùm tia tới song song với trục chính thì cho chùm tia ló phân kì.
3. Kết luận :
GV : Đỗ Thanh Tùng
9
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
Nguồn sáng
Thấu kính
I. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ

II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính phân kỳ
1. Trục chính
C4 Ta hãy quan sát lại TN và cho biết, trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng?
*Tìm cách KT điều này?
Trả lời C4 Trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia giữa truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước KT đường truyền của tia sáng đó.
Trong các tia vuông góc với mặt TKPK, có một tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với đường thẳng được gọi là trục chính ( ) của thấu kính
GV : Đỗ Thanh Tùng
10
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
Nguồn sáng
Thấu kính
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ

II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính phân kỳ
1. Trục chính
2. Quang tâm
Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng đến điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm đó gọi là quang tâm của thấu kính
Quang tâm 0
GV : Đỗ Thanh Tùng
11
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
Nguồn sáng
Thấu kính
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ

II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính phân kỳ
1. Trục chính
2. Quang tâm
Quang tâm 0
3. Tiêu điểm
C5 Quan sát lại thí nghiệm
Dự đoán nếu kéo dài các tia ló thì chúng gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách lại dự đoán đó .
Nếu kéo dài các tia ló thì chúng gặp nhau tại một điểm trên trục chính cùng phía với chùm tia tới. Có thể dùng thước thẳng để KT dự đoán đó.
GV : Đỗ Thanh Tùng
12
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
Nguồn sáng
Thấu kính
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ

II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính phân kỳ
1. Trục chính
2. Quang tâm
Quang tâm 0
3. Tiêu điểm
C6 Hãy biễu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong TN trên.
Dự đoán nếu kéo dài các tia ló thì chúng gặp nhau tại một điểm hay không?
Tìm cách kiểm tra lại dự đoán đó .
F
O

GV : Đỗ Thanh Tùng
13
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
Thấu kính
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ
II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính phân kỳ
1. Trục chính
2. Quang tâm
3. Tiêu điểm
F
4. Tiêu cự
Khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm 0F = 0F` = f gọi là tiêu cự của thấu kính
0
F`
F
GV : Đỗ Thanh Tùng
14
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ
II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính phân kỳ
III. VậN DụNG
S
F
0
F
C7 Hình bên vẽ một TKPK, quang tâm O, trục chính , hai tiêu diểm F và F`, các tia tới 1, 2. Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.
Trả lời C7:
+Tia ló của tia tới (1) đi qua tiêu điểm F
+ Tia ló của tia tới (2) qua quang tâm truyền thẳng không đổi hướng.
GV : Đỗ Thanh Tùng
15
Bài tập: Hóy v? cỏc tia t?i ?ng v?i cỏc tia lú dó cho trờn hỡnh v??

F`
F
(1)
(2)
(3)
O
GV : Đỗ Thanh Tùng
16
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ
II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính phân kỳ
III. VậN DụNG
Trả lời C8: Kính cận là TKPK có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:
+ Phần rìa của thấu kình này dày hơn phần giữa.
+ Đặt TK này gần dòng chữ. Nhìn qua thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.
C8 Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kỳ.
GV : Đỗ Thanh Tùng
17
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
I. Đạc điểm của thấu kính phân kỳ
II. TRụC CHíNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIểM, TIÊU Cự của thấu kính phân kỳ
III. VậN DụNG
Trả lời C9: TKPK có đặc điểm trái ngược với TKHT:
+ Phần rìa của thấu kình phân kỳ dày hơn phần giữa.
+ Chùm sáng tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kỳ.
+ Khi để TKPK gần dòng chữ trên trong sách, nhìn qua TK ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp .
C9 Trả lời câu hỏi nêu ở phần đầu bài.
?Thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ?
GV : Đỗ Thanh Tùng
18
* TKPK thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
* Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kì.
* Đường tuyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tiết 48: Thấu kính phân kỳ
VN
GV : Đỗ Thanh Tùng
19
Bài tập: Khi nói về thấu kính phân kì , có những
phát biểu sau , phát biểu nào đúng nhất
c
Chùm tia tới song song trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm.
Chùm tia tới song song trục chính của thấu kính cho chùm tia ló phân kì , có đường kéo dài cắt trục chính tại tiêu điểm .
Nhìn dòng chữ qua thấu kính phân kì thấy ảnh to hơn khi nhìn trực tiếp.
a
d
b
Tia tới thấu kính qua quang tâm
cho tia ló song song với trục chính
GV : Đỗ Thanh Tùng
20
GV : Đỗ Thanh Tùng
21
GV : Đỗ Thanh Tùng
22
Dặn dò
Học kỹ bài và đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập 44 - 45.3a SBT trang 52-53.
D?c tru?c b�i 45 ?nh c?a m?t v?t t?o b?i th?u kớnh phõn kỡ
GV : Đỗ Thanh Tùng
23
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)