Bài 44. Thấu kính phân kì

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hương | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

VẬT LÍ 9
TIẾT 47 - BÀI 44
THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Giáo viên: Nguyễn Văn Đức
Hoäi thi giaùo aùn ñieän töû
TRƯỜNG THCS HẢI DƯƠNG
Kính chào
quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh!
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
1 - KIỂM TRA BÀI CŨ – TÌNH HUỐNG.
2 - TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
3 - TÌM HIỂU TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA TKPK
4 - VẬN DỤNG - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
GHI NHỚ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
2. Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ
Trả lời:
1.Đặc điểm của ảnh:
- Vật ở ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
2.Cách nhận biết:
- Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính
TIẾT 47- BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1/ Quan sát và tìm cách nhận biết
Câu C1: Trong các thấu kính ở nhóm hãy tìm ra các thấu kính hội tụ?
Hộp chứa thấu kính phân kì
Hộp thấu kính chung
TIẾT 47- BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1/ Quan sát và tìm cách nhận biết
Câu C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?
Đáp án : Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1/ Quan sát và tìm cách nhận biết
 Thấu kính phân kì được làm bằng vật liệu trong suốt và có phần rìa dày hơn phần giữa.
 Ký hiệu:


TIẾT 47- BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1/ Quan sát và tìm cách nhận biết
2/ Thí nghiệm:
Các dụng cụ thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm theo SGK
Bố trí thí nghiệm thực
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1.Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
2. Quan sát và kiểm tra việc bố trí thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chú ý: Nguồn điện là tia laser nên nguy hiểm, tránh nhìn trực tiêp. Không được dùng diêm hoặc que hương nghịch nhau.
3. Tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi : Chùm tia sau khi đi qua thấu kính
có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì?
Chiếu chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính phân kì ta được chùm tia ló phân kì nên ta gọi thấu kính đó là thấu kính phân kì.
Quan sát thí nghiệm kiểm tra
Quan sát kiểm tra kết quả của nhóm.
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
1/ Trục chính:
Câu C4: Quan sát lại thí nghiệm và cho biết trong ba tia sáng tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra?
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1/ Trục chính: 
2/ Quang tâm:
O
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1/ Trục chính: 
2/ Quang tâm:
O
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Quan sát cách xác định trục chính và quang tâm của thấu kính phân kì
1/ Trục chính: 
2/ Quang tâm:O
3/ Tiêu điểm:
Câu C5: Dự đoán xem, nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra lại dự đoán đó.
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1/ Trục chính: 
2/ Quang tâm:O
3/ Tiêu điểm:
F
F’
F
.
.
.
Quan sát kiểm tra dự đoán
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
4/ Tiêu cự:
Câu C6: Biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm trên hình vẽ.
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1/ Trục chính: 
2/ Quang tâm:O
3/ Tiêu điểm: F, F’
OF= OF’=f
Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
۩
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
+ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
 Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
F
F’






O
+Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
+Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
۩
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. VẬN DỤNG
C7: Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O, trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F’,các tia tới 1,2. Hãy vẽ tia ló của các tia này .
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. VẬN DỤNG
C7: Đáp án:
C8: Trong tay em có kính cân thị, làm thế nào để biết kính đó là thấu kính phân kì hay hội tụ.
BÀI 44 -TIẾT 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. VẬN DỤNG
Kính cận là thấu kính phân kì,có thể nhận biết bằng một trong hai cách :
- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần phần ở giữa
- Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính cho chùm tia ló phân kì.
GHI NHỚ
Hai cách nhận biết TKPK
- Thấu kính phân kì thường dùng có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa.
- Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì , cho chùm tia ló phân kì.
Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì :
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm .
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Đáy của nhiều lại cố thuỷ tinh thường được làm lõm, vì vậy nó có dạng thấu kính phân kì. Khi đt c lên trên các dòng chữ, nình từ trên xuống, ta thấy hình ảnh các dòng chữ đó nhỏ đi.
Quan sát dòng chữ em thấy có đặc điểm gì?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm được hai cách nhận biết TKPK và cách vẽ đường đi của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.

2. Bài tập 44.45.1 ; 44.45.2

3. Soạn bài “ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì”
Cảm ơn quý thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)