Bài 44. Thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Mạch Đình Liêm |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Giáo viên thực hiện: Mạch Đình Liêm
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ 1 điểm sáng S trước thấu kính hội tụ, hãy dựng ảnh S’ tạo bởi thấu kính hội tụ.
Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ ?
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
C1: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính
hội tụ trong hai loại thấu kính có ở
phòng thí nghiệm ?
C2: Độ dày phần rìa và phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ?
Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
2. Thí nghiệm
Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì nên ta gọi thấu kính đó là thấu kính phân kì.
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
C3: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì ?
Chùm tia tới song song
Chùm tia ló phân kì
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
Tiết diện mặt cắt của một số thấu kính phân kì được mô tả bằng các hình sau :
- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
- Ký hiệu thấu kính phân kì:
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính:
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
2. Thí nghiệm
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Chùm tia tới song song
Tia ló không đổi hướng
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính:
Tia tới vuông góc với mặt TK, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( ) của TKPK
Thấu kính Phân kì
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm:
O
- Trục chính của TKPK đi qua một điểm
O trong TK mà mọi tia sáng tới điểm này
đều truyền thẳng, không đổi hướng.
Điểm O gọi là quang tâm của TKPK
- Mọi tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
(O)
O
Δ
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm: ( O )
3. Tiêu điểm:
3. Tiêu điểm
F
F/
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính phân kì
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
*C6 : Biểu diễn tia tới và tia ló ở Hình 44.3
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm: ( O )
3. Tiêu điểm:
*Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm F gọi là tiêu điểm của thấu kính phân kì và nằm cùng phía với chùm tia tới.
*Mỗi thấu kính phân kì có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của thấu kính và cách đều quang tâm O.
( F và F’ )
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm: ( O )
3. Tiêu điểm:
( F và F’ )
4. Tiêu cự:
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu
điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = f )
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu
điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = f )
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
3. Tiêu điểm:
( F và F’ )
4. Tiêu cự:
( OF = OF’ = f )
2. Quang tâm: ( O )
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
*Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt
qua thấu kính phân kì.
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm: ( O )
3. Tiêu điểm:
( F và F’ )
4. Tiêu cự:
( OF = OF’ = f )
III/ Vận dụng:
C7/ Vẽ tia ló cho Hình 44.5/sgk
(1)
(1)
(2)
(2)
S
III. Vận dụng
C8:Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?
Kính cận là thấu kính phân kì, có thể nhận biết bằng một trong hai cách :
- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa.
- Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó .
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. Vận dụng
C9: Trả lời câu hỏi ở đầu bài :Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ ?
- Phần rìa của thấu kính phân kỳ dày hơn phần ở giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì .
Thấu kính phân kì không có tính chất nào sau đây?
Tia tới đến quang tâm của thấu kính thì tia ló
truyền thẳng, không đổi hướng.
Tia tới song song với trục chính thì cho tia ló
đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Chùm sáng tới song song với trục chính
của thấu kính , cho chùm tia ló phân kì.
Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa
dày hơn phần giữa
A
B
C
D
Chúc mừng bạn đã có quyết định đúng.
Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi!
Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi!
Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi!
Ghi nhớ:
1. Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Chùm tia tới song song với chục chính của thấu kính cho chùm tia ló phân kì.
3. Đường truyền của hai tia đặc biêt qua thấu kính phân kì:
-Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Nhà bác học người ITALIA: Ga-Li-Lê đã ghép nhiều thấu kính hội tụ và phân kì để quan sát bầu trời vào rạng sáng 7-1-1610 để khẳng định Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
* Học thuộc phần ghi nhớ,
* Làm bài tập: 44-45.1;44-45.3./SBT .
* Xem trước bài 45. “Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì”
Chuẩn bị mỗi nhóm 1 cây nến, nghiên cứu mục đích và
các bước làm thí nghiệm, cách dựng ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính phân kì.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe,
chúc các em chăm ngoan, học giỏi !!
Giáo viên thực hiện: Mạch Đình Liêm
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ 1 điểm sáng S trước thấu kính hội tụ, hãy dựng ảnh S’ tạo bởi thấu kính hội tụ.
Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ ?
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
C1: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính
hội tụ trong hai loại thấu kính có ở
phòng thí nghiệm ?
C2: Độ dày phần rìa và phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ?
Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
2. Thí nghiệm
Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì nên ta gọi thấu kính đó là thấu kính phân kì.
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
C3: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì ?
Chùm tia tới song song
Chùm tia ló phân kì
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
Tiết diện mặt cắt của một số thấu kính phân kì được mô tả bằng các hình sau :
- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
- Ký hiệu thấu kính phân kì:
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính:
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
2. Thí nghiệm
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Chùm tia tới song song
Tia ló không đổi hướng
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính:
Tia tới vuông góc với mặt TK, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( ) của TKPK
Thấu kính Phân kì
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm:
O
- Trục chính của TKPK đi qua một điểm
O trong TK mà mọi tia sáng tới điểm này
đều truyền thẳng, không đổi hướng.
Điểm O gọi là quang tâm của TKPK
- Mọi tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
(O)
O
Δ
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm: ( O )
3. Tiêu điểm:
3. Tiêu điểm
F
F/
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính phân kì
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
*C6 : Biểu diễn tia tới và tia ló ở Hình 44.3
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm: ( O )
3. Tiêu điểm:
*Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm F gọi là tiêu điểm của thấu kính phân kì và nằm cùng phía với chùm tia tới.
*Mỗi thấu kính phân kì có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của thấu kính và cách đều quang tâm O.
( F và F’ )
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm: ( O )
3. Tiêu điểm:
( F và F’ )
4. Tiêu cự:
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu
điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = f )
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu
điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = f )
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
3. Tiêu điểm:
( F và F’ )
4. Tiêu cự:
( OF = OF’ = f )
2. Quang tâm: ( O )
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
*Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt
qua thấu kính phân kì.
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm:
* Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Ký hiệu thấu kính phân kì:
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính: ( Δ )
2. Quang tâm: ( O )
3. Tiêu điểm:
( F và F’ )
4. Tiêu cự:
( OF = OF’ = f )
III/ Vận dụng:
C7/ Vẽ tia ló cho Hình 44.5/sgk
(1)
(1)
(2)
(2)
S
III. Vận dụng
C8:Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?
Kính cận là thấu kính phân kì, có thể nhận biết bằng một trong hai cách :
- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa.
- Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó .
Tiết 48 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ
III. Vận dụng
C9: Trả lời câu hỏi ở đầu bài :Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ ?
- Phần rìa của thấu kính phân kỳ dày hơn phần ở giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì .
Thấu kính phân kì không có tính chất nào sau đây?
Tia tới đến quang tâm của thấu kính thì tia ló
truyền thẳng, không đổi hướng.
Tia tới song song với trục chính thì cho tia ló
đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Chùm sáng tới song song với trục chính
của thấu kính , cho chùm tia ló phân kì.
Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa
dày hơn phần giữa
A
B
C
D
Chúc mừng bạn đã có quyết định đúng.
Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi!
Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi!
Tiếc quá! Bạn chọn sai mất rồi!
Ghi nhớ:
1. Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Chùm tia tới song song với chục chính của thấu kính cho chùm tia ló phân kì.
3. Đường truyền của hai tia đặc biêt qua thấu kính phân kì:
-Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Nhà bác học người ITALIA: Ga-Li-Lê đã ghép nhiều thấu kính hội tụ và phân kì để quan sát bầu trời vào rạng sáng 7-1-1610 để khẳng định Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
* Học thuộc phần ghi nhớ,
* Làm bài tập: 44-45.1;44-45.3./SBT .
* Xem trước bài 45. “Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì”
Chuẩn bị mỗi nhóm 1 cây nến, nghiên cứu mục đích và
các bước làm thí nghiệm, cách dựng ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính phân kì.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe,
chúc các em chăm ngoan, học giỏi !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mạch Đình Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)