Bài 44. Thấu kính phân kì

Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo | Ngày 27/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nhơn Hậu
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh về dự tiết học hôm nay
Lớp 9-Môn Vật lí
Thứ 4 ngày 15 tháng 02 năm 2012
TỔ TOÁN LÝ TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU
GV: NGUYỄN THỊ HOÀNG TRANG
Nêu những đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Hãy loại bỏ những hình dạng của thấu kính hội tụ ?
Những hình còn lại là hình gì ?
Đây là những hình dạng của thấu kính phân kì
Khi đặt vật ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Xem hình vẽ trả lời
1
2
3
4
5
6

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ:
C2:Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?
TLC2:Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa, ngược hẳn với thấu kính hội tụ
Nguồn sáng
Thấu kính
1
2
3
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
Quan sát Thí nghiệm
C3:Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi là thấu kính phân kì ?
TLC3:Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi đó là thấu kính phân kì
Tiết diện mặt cắt ngang của một số thấu kính phân kì được mô tả là những hình bên
Kí hiệu của thấu kính phân kì được vẽ như sau:
Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa, ngược hẳn với thấu kính hội tụ.
2. Thí nghiệm: Hình 44.1 SGK.
Kết luận: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi đó là thấu kính phân kì.
Kí hiệu của thấu kính phân kì được vẽ
như sau:
Nguồn sáng
Thấu kính
1
2
3
C4:Quan sát hình vẽ và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng ?Tìm cách kiểm tra điều này ?
TLC4:Tia ở giữa đi qua thấu kính phân kì tiếp tục truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán đó.
*Trong các tia tới vuông góc với thấu kính có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính của thấu kính.
*Trục chính của thấu kính phân kì đi qua một điểm O trong thấu kính mà tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính
C5:Ở thí nghiệm trên nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau không ? Tìm cách kiểm tra dự đoán đó ?
TLC5:Nếu kéo dài chùm tia ló ở thấu kính phân kì thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính của thấu kính ,cùng phía với chùm tia tới. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán đó
O
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết.
Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa, ngược hẳn với thấu kính hội tụ.
2. Thí nghiệm: Hình 44.1 SGK.
Kết luận: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi đó là thấu kính phân kì.
Kí hiệu của thấu kính phân kì được vẽ
như sau:
II. TRỤC CHÍNH,QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ:
O
F
F’
TLC6:vẽ hình

I.ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
1. Quan sát và tìm cách nhận biết.
Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa, ngược hẳn với thấu kính hội tụ.
2. Thí nghiệm: Hình 44.1 SGK.
KL: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi đó là TKPK.
Kí hiệu của thấu kính phân kì được vẽ như sau:
II. TRỤC CHÍNH,QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ:
C6:Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nhiệm này trên hình 44.3 Sgk.
 là trục chính của thấu kính. - F, F’ là hai tiêu điểm của thấu kính.
O là quang tâm của thấu kính. - OF = OF’ = f là tiêu cự của thấu kính.
Tiêu điểm ảnh
Tiêu điểm vật
TLC7: Hình vẽ.
C8: Nếu ta cầm trên tay một kính cận thị . Làm thế nào để biết thấu kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?
TLC8: Kính cận là thấu kính phân kì. Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:
* Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa.
* Đặt thấu kính này gần dòng chữ. Nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp.
C9:Thấu kính phân kì có gì khác hơn so với thấu kính hội tụ ?
TLC9: Thấu kính phân kì có những đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ :
* Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa.
* Chùm sáng tới song song với trục chính của TKPK, cho chùm tia ló phân kì.
*Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.
F
F’
O
S
C7: Hình 45 .Hãy vẽ tia ló và các tia tới trong hình?
Bài 44.THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ:
II.TRỤC CHÍNH,QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ:
III.VẬN DỤNG:
*Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.
*Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
*Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
Nội dung cần nhớ:
O
F
F’
-Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm nằm cùng phía với tia tới.
-Tia tới đến quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
S
Câu 2: Cho hình vẽ:
Củng cố kiến thức:
(1)
F
F’
(2)
0
Thấu kính đã cho hội tụ hay phân kì ? Giải thích tại sao ?
Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
Câu 1: Hãy ghép mỗi câu a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng.
a) Thấu kính phân kì là thấu kính có.
d) Tia qua quang tâm thì tia ló.
b) Chùm sáng song song tới thấu kính phân kì cho.
2. Tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
c) Tia sáng song song với trục chính thì tia ló.
1. Cho chùm tia ló phân kì.
4. Phần giữa mỏng hơn phần rìa.
3. Kéo dài đi qua tiêu điểm.
Vì qua kính cho tia ló phân kì.
()
(O)
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Làm BTVN bài 44-45.1 đến 44-45.3 ở SBT.
+Xem lại cách xác định ảnh của một vật tạo bỡi Thấu Kính Hội Tụ.
+ Đọc và chuẩn bị bài 45 ở SGK.
Hướng dẫn về nhà
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC !
Nguyễn Thị Hoàng Trang
Tổ TOÁN LÝ
Trường THCS NHƠN HẬU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)