Bài 44. Thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhã |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thấu kính phân kì thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Trường THCS Sơn Lộc
Lớp: 9
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì?
Có hai trường hợp:
Vật nằm ngoài tiêu điểm d > f cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.( Ảnh nằm trong khoảng tiêu cự)
Vậtdặt trong khoảng tiêu cự d < f cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật ( Ảnh nằm cùng phía với vật)
CÁC BƯỚC GIẢI MỘT BÀI TẬP QUANG HÌNH
Bước 1: Đọc kỹ nội dung đề ra
Bước 2. Tìm hiểu , phân tích để biết được bài tập cho biết gì, yêu cầu gì, cách vẽ hình như thế nào?
(Lưu ý các kí hiệụ và tỷ lệ khoảng cách đặt vật đúng yêu cầu đề ra)
Bước 3. Tóm tắt theo các kí hiệu d, h, f,.. (Nếu có).
Bước 4. Thực hiện giải, vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đồng dạng để giải ( bài toán có tính độ cao của ảnh và khoảng cách của ảnh)
44-45.1. Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính phân kì (như hình vẽ):
a, Dựng ảnh S’ của S?
b, S’ là ảnh gì? Vì sao?
F
F`
( )
O
S
Tiết 50 BÀI TẬP
S’
S’ là ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài.
44-45.2. S là một điểm sáng, S` là ảnh của thấu kính (như hình vẽ):
a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo, vì sao?
b, Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?
c, Xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F`
( )
S
Tiết 50 BÀI TẬP
S’
44-45.2.
F
F`
( )
O
S
Tiết 50 BÀI TẬP
S’
a, S’ là ảnh ảo vì nó cùng phía với trục chính.
b, Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
44-45.3 Cho hình vẽ, O là quang tâm của thấu kính, F, F` là các tiêu điểm, (1), (2) là các tia ló:
a, Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?
b, Hãy vẽ để xác định S và S`?
F
F`
( )
O
Tiết 50 BÀI TẬP
(1)
(2)
44-45.3
F
F`
( )
O
S
Tiết 50 BÀI TẬP
S’
a, Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì, vì các tia ló phân kì.
44-45.4 Cho hình vẽ, AB là vật sáng có dạng mũi tên ở B, đặt vuông gốc với trục chính của một thấu kính phân kì, A nằm trên trục chính(A F). a, Dựng ảnh A`B` của vật AB.
b, Hãy tính độ cao của ảnh h` và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính d`?
F`
( )
O
Tiết 50 BÀI TẬP
B
A F
h
f
44-45.4
F`
( )
O
Tiết 50 BÀI TẬP
a, Theo hình vẽ ta thấy ABIO là hình chữ nhật có đường chéo BO và AI cắt nhau tại trung điểm nên A`B` = h` = h/2, d` = d/2 =f/2.
B
A F
A`
B`
I
CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT SÁNG AB TẠO BỞI TKPK
Muốn dựng ảnh của một vật sáng AB có dạng mũi tên, A nằm trên trục chính ta chỉ cần dựng ảnh của điểm sáng B bằng cách sử dụng hai tia sáng đặc biệt:
Tia tới song song với trục chính cho tia ló phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Tia đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng không bị đổi hướng.
(Giao điểm của đường kéo dài của tia ló với tia đi qua quang tâm chính là ảnh B` của điểm sáng B. Từ B` kẻ đường vuông gốc cắt trục chính tại điểm A` . A`B` là ảnh của AB
Lư ý: A`B` là ảnh ảo nên biểu diễn bằng đường nét đứt.
HƯớNG DẫN HọC BàI ở NHà
* Nắm lại cách dựng ảnh của một vật sáng qua các thấu kính và xem lại những kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác đồng dạng để vận dụng làm bài tập tính độ lớn của ảnh, khoảng cách từ ảnh tới thấu kính.
* Ôn lại những nội dung lý thuyết cũng như bài tập đã học từ đầu học kì II đến nay để tiết tới ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra.
* Tiết tới nộp vở bài tập.
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Trường THCS Sơn Lộc
Lớp: 9
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì?
Có hai trường hợp:
Vật nằm ngoài tiêu điểm d > f cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.( Ảnh nằm trong khoảng tiêu cự)
Vậtdặt trong khoảng tiêu cự d < f cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật ( Ảnh nằm cùng phía với vật)
CÁC BƯỚC GIẢI MỘT BÀI TẬP QUANG HÌNH
Bước 1: Đọc kỹ nội dung đề ra
Bước 2. Tìm hiểu , phân tích để biết được bài tập cho biết gì, yêu cầu gì, cách vẽ hình như thế nào?
(Lưu ý các kí hiệụ và tỷ lệ khoảng cách đặt vật đúng yêu cầu đề ra)
Bước 3. Tóm tắt theo các kí hiệu d, h, f,.. (Nếu có).
Bước 4. Thực hiện giải, vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đồng dạng để giải ( bài toán có tính độ cao của ảnh và khoảng cách của ảnh)
44-45.1. Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính phân kì (như hình vẽ):
a, Dựng ảnh S’ của S?
b, S’ là ảnh gì? Vì sao?
F
F`
( )
O
S
Tiết 50 BÀI TẬP
S’
S’ là ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài.
44-45.2. S là một điểm sáng, S` là ảnh của thấu kính (như hình vẽ):
a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo, vì sao?
b, Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?
c, Xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F`
( )
S
Tiết 50 BÀI TẬP
S’
44-45.2.
F
F`
( )
O
S
Tiết 50 BÀI TẬP
S’
a, S’ là ảnh ảo vì nó cùng phía với trục chính.
b, Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
44-45.3 Cho hình vẽ, O là quang tâm của thấu kính, F, F` là các tiêu điểm, (1), (2) là các tia ló:
a, Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?
b, Hãy vẽ để xác định S và S`?
F
F`
( )
O
Tiết 50 BÀI TẬP
(1)
(2)
44-45.3
F
F`
( )
O
S
Tiết 50 BÀI TẬP
S’
a, Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì, vì các tia ló phân kì.
44-45.4 Cho hình vẽ, AB là vật sáng có dạng mũi tên ở B, đặt vuông gốc với trục chính của một thấu kính phân kì, A nằm trên trục chính(A F). a, Dựng ảnh A`B` của vật AB.
b, Hãy tính độ cao của ảnh h` và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính d`?
F`
( )
O
Tiết 50 BÀI TẬP
B
A F
h
f
44-45.4
F`
( )
O
Tiết 50 BÀI TẬP
a, Theo hình vẽ ta thấy ABIO là hình chữ nhật có đường chéo BO và AI cắt nhau tại trung điểm nên A`B` = h` = h/2, d` = d/2 =f/2.
B
A F
A`
B`
I
CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT SÁNG AB TẠO BỞI TKPK
Muốn dựng ảnh của một vật sáng AB có dạng mũi tên, A nằm trên trục chính ta chỉ cần dựng ảnh của điểm sáng B bằng cách sử dụng hai tia sáng đặc biệt:
Tia tới song song với trục chính cho tia ló phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Tia đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng không bị đổi hướng.
(Giao điểm của đường kéo dài của tia ló với tia đi qua quang tâm chính là ảnh B` của điểm sáng B. Từ B` kẻ đường vuông gốc cắt trục chính tại điểm A` . A`B` là ảnh của AB
Lư ý: A`B` là ảnh ảo nên biểu diễn bằng đường nét đứt.
HƯớNG DẫN HọC BàI ở NHà
* Nắm lại cách dựng ảnh của một vật sáng qua các thấu kính và xem lại những kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác đồng dạng để vận dụng làm bài tập tính độ lớn của ảnh, khoảng cách từ ảnh tới thấu kính.
* Ôn lại những nội dung lý thuyết cũng như bài tập đã học từ đầu học kì II đến nay để tiết tới ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra.
* Tiết tới nộp vở bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhã
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)