Bài 44. Rượu etylic
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Công |
Ngày 30/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Rượu etylic thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG PHẦN RƯỢU
Người thực hiện: Nguyễn Trọng Công
Hòm thư:[email protected]
NỘI
DUNG
I. Công thức tổng quát
CnH2n+2-2k-a (OH)a (n≥1)
k: số liên kết л
a: số nhóm –OH
+ Công thức rượu no đơn chức: CnH2n+1-OH
+ Công thức rượu no, đa chức: CnH2n+2-a(OH)a a ≥2
II. Rượu no đơn chức
Đồng phân và tên gọi
1.1. Cách viết đồng phân của rượu:
- Viết các dạng mạch cacbon
- Thay đổi vị trí nhóm –OH trên mạch cacbon
Ví dụ: Viết công thức cấu tạo các đồng phân rucủa C4H10O
H3C-H2C-H2C-H2C-OH
H3C-CH(CH3)-CH2-OH
H3C-CH(OH)-CH2-CH3
2. Tên gọi
Cách gọi tên:
Chọn mạch chính : mạch cacbon có nhóm –OH dài nhất
Đánh số thứ tự từ đầu gần nhóm – OH nhất
- Gọi tên theo trình tự: số chỉ vị trí mạch nhánh (nếu có) + tên mạch nhánh (gốc ankyl) + tên mạch chính (tên quốc tế của hidrocacbon no) + ol + số chỉ vị trí nhóm - |OH
Ví dụ: CH3-CH2-CH2-OH Propanol-1
CH3-CH(OH)-CH3 Propanol-2
III. Tính chất hóa học
Trong nhóm – OH, nguyên tử oxi có độ âm điện mạnh nên hút electron làm liên kết C-O và O-H phân cực mạnh nên dễ đứt liên kết để tham gia phản ứng hóa học.
a. Tách dụng với Na
2 C2H5OH + 2Na 2 C2H5ONa + H2
b. Phản ứng oxy hóa
CH3CH2OH + CuO t ̊ CH3CHO + Cu + H2O
Chú ý: sản phẩm oxy hóa thay đổi tùy theo bậc của rượu
+ Rượu bậc 1: oxy hóa cho anđehit CuO
RCH2OH + CuO t ̊ RCHO + Cu + H2O
+ Rượu bậc 2: oxy hóa cho xeton
Phản ứng oxy hóa rượu bậc 2:
Rượu bậc 3: không cho phản ứng trong cùng điều kiện
( ở điều kiện mãnh liệt hơn thì sẽ bị cắt mạch thành nhiều chất mới).
t ̊ C
c. Phản ứng tách nước
Tách một phân tử nước
CH3-CH2-OH CH2=CH2 + H2O
Quy tắc Zaixep: Nhóm –OH bị tách cùng với nguyên tử H ở nguyên tử cacbon bậc cao hơn.
H2SO4đ, 170̊C
CH3-CH=CH-CH3
(sản phẩm chính)
CH3-CH2-CH=CH2
(sản phẩm phụ)
+ H2O
H2SO4đ, 170̊C
Tách 2 phân tử nước
2C2H5OH C2H5-O-C2H5 + H2O
( đietylete)
Ví dụ: Đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic vả rượu etylic. ở 140 ̊C, H2SO4đ. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Giải:
1. CH3OH CH3-O-CH3 + H2O
2. C2H5OH CH3-O-C2H5 + H2O
3. CH3OH + C2H5OH CH3-O-C2H5 + H2O
H2SO4đ, 140̊C
H2SO4đ, 140̊C
H2SO4đ, 140̊C
H2SO4đ, 140̊C
d. Phản ứng este hóa
phản ứng với axit vô cơ
C2H5OH + HCl C2H5Cl + H2O
phản ứng với axit hữu cơ
CH3-CO-OH + H-O-C2H5 CH3-CO-O-C2H5 +H2O
e. Phản ứng cháy
CnH2n+1OH + 3n/2 O2 n CO2 + (n+1) H2O
H2SO4đ,
H2SO4đ,
IV. Điều chế
a. Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dich kiềm
C2H5Cl + NaOH t ̊ C2H5OH + NaCl
Tổng quát: R-X + NaOH t ̊ ROH + NaX
b. Hidrat hóa anken
CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH
Tổng quát: CnH2n + H2O CnH2n+1 OH
Quy tắc cộng Maccopnhikop
H2SO4 loãng
H2SO4 loãng
c. Hidro hóa andehyt hoặc xeton
Andehyt + H2 rượu bậc 1
CH3CHO + H2 CH3CH2OH
Xeton + H2 rượu bậc 2
Điều chế rượu etylic có thể dùng phương pháp lên men tinh bột
(C6H10O5)n + nH2O men n C6H12O6 (glucozo)
C6H12O6 men 2 C2H5OH + 2CO2
Ni, t ̊C
Ni, t ̊C
Ni, t ̊C
XIN CHÂN THANH CẢM ƠN!
Mọi ý kiến xin vui lòng gửi về hòm thư:[email protected]
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện: Nguyễn Trọng Công
Hòm thư:[email protected]
NỘI
DUNG
I. Công thức tổng quát
CnH2n+2-2k-a (OH)a (n≥1)
k: số liên kết л
a: số nhóm –OH
+ Công thức rượu no đơn chức: CnH2n+1-OH
+ Công thức rượu no, đa chức: CnH2n+2-a(OH)a a ≥2
II. Rượu no đơn chức
Đồng phân và tên gọi
1.1. Cách viết đồng phân của rượu:
- Viết các dạng mạch cacbon
- Thay đổi vị trí nhóm –OH trên mạch cacbon
Ví dụ: Viết công thức cấu tạo các đồng phân rucủa C4H10O
H3C-H2C-H2C-H2C-OH
H3C-CH(CH3)-CH2-OH
H3C-CH(OH)-CH2-CH3
2. Tên gọi
Cách gọi tên:
Chọn mạch chính : mạch cacbon có nhóm –OH dài nhất
Đánh số thứ tự từ đầu gần nhóm – OH nhất
- Gọi tên theo trình tự: số chỉ vị trí mạch nhánh (nếu có) + tên mạch nhánh (gốc ankyl) + tên mạch chính (tên quốc tế của hidrocacbon no) + ol + số chỉ vị trí nhóm - |OH
Ví dụ: CH3-CH2-CH2-OH Propanol-1
CH3-CH(OH)-CH3 Propanol-2
III. Tính chất hóa học
Trong nhóm – OH, nguyên tử oxi có độ âm điện mạnh nên hút electron làm liên kết C-O và O-H phân cực mạnh nên dễ đứt liên kết để tham gia phản ứng hóa học.
a. Tách dụng với Na
2 C2H5OH + 2Na 2 C2H5ONa + H2
b. Phản ứng oxy hóa
CH3CH2OH + CuO t ̊ CH3CHO + Cu + H2O
Chú ý: sản phẩm oxy hóa thay đổi tùy theo bậc của rượu
+ Rượu bậc 1: oxy hóa cho anđehit CuO
RCH2OH + CuO t ̊ RCHO + Cu + H2O
+ Rượu bậc 2: oxy hóa cho xeton
Phản ứng oxy hóa rượu bậc 2:
Rượu bậc 3: không cho phản ứng trong cùng điều kiện
( ở điều kiện mãnh liệt hơn thì sẽ bị cắt mạch thành nhiều chất mới).
t ̊ C
c. Phản ứng tách nước
Tách một phân tử nước
CH3-CH2-OH CH2=CH2 + H2O
Quy tắc Zaixep: Nhóm –OH bị tách cùng với nguyên tử H ở nguyên tử cacbon bậc cao hơn.
H2SO4đ, 170̊C
CH3-CH=CH-CH3
(sản phẩm chính)
CH3-CH2-CH=CH2
(sản phẩm phụ)
+ H2O
H2SO4đ, 170̊C
Tách 2 phân tử nước
2C2H5OH C2H5-O-C2H5 + H2O
( đietylete)
Ví dụ: Đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic vả rượu etylic. ở 140 ̊C, H2SO4đ. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Giải:
1. CH3OH CH3-O-CH3 + H2O
2. C2H5OH CH3-O-C2H5 + H2O
3. CH3OH + C2H5OH CH3-O-C2H5 + H2O
H2SO4đ, 140̊C
H2SO4đ, 140̊C
H2SO4đ, 140̊C
H2SO4đ, 140̊C
d. Phản ứng este hóa
phản ứng với axit vô cơ
C2H5OH + HCl C2H5Cl + H2O
phản ứng với axit hữu cơ
CH3-CO-OH + H-O-C2H5 CH3-CO-O-C2H5 +H2O
e. Phản ứng cháy
CnH2n+1OH + 3n/2 O2 n CO2 + (n+1) H2O
H2SO4đ,
H2SO4đ,
IV. Điều chế
a. Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dich kiềm
C2H5Cl + NaOH t ̊ C2H5OH + NaCl
Tổng quát: R-X + NaOH t ̊ ROH + NaX
b. Hidrat hóa anken
CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH
Tổng quát: CnH2n + H2O CnH2n+1 OH
Quy tắc cộng Maccopnhikop
H2SO4 loãng
H2SO4 loãng
c. Hidro hóa andehyt hoặc xeton
Andehyt + H2 rượu bậc 1
CH3CHO + H2 CH3CH2OH
Xeton + H2 rượu bậc 2
Điều chế rượu etylic có thể dùng phương pháp lên men tinh bột
(C6H10O5)n + nH2O men n C6H12O6 (glucozo)
C6H12O6 men 2 C2H5OH + 2CO2
Ni, t ̊C
Ni, t ̊C
Ni, t ̊C
XIN CHÂN THANH CẢM ƠN!
Mọi ý kiến xin vui lòng gửi về hòm thư:[email protected]
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)