Bài 44. Rượu etylic

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bẩy | Ngày 30/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Rượu etylic thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIỆT HỒNG
Giáo viên: Nguyễn Văn Bẩy
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I. Tính chất vật lí:
Rượu etylic là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen,…
Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu.
Thí dụ: 100 ml rượu 450 chứa 45 ml rượu etylic nguyên chất còn lại là 55 ml nước.
CTPT: C2H6O
PTK: 46
45ml
100ml
Cách pha rượu 450
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Rượu etylic có CTCT:
H
C
C
O
H
H
H
H
H
Hay viết gọn:
CH3 – CH2 - OH
(a) Dạng rỗng
(b) Dạng đặc
H5.2. Mô hình phân tử rượu etylic
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Rượu etylic có cháy không?
Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.
C2H6O (l) + 3O2 (k) 2CO2 (k) + 3H2O (h)
Thí nghiệm: (SGK)
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Rượu etylic có cháy không?
Rượu etylic tác dụng được với natri, giải phóng khí hiđro.
2CH3–CH2–OH(l)+ 2Na (r) 2CH3–CH2–ONa(dd) + H2 (k)
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không?
Thí nghiệm: (SGK)
Natri etylat
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
1. Rượu etylic có cháy không?
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không?
(Xem bài 45: Axit axetic)
3. Phản ứng với axit axetic.
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
IV. Ứng dụng:
Rượu etylic được dùng làm:
- Dược phẩm;
- Rượu bia;
- Axit axetic;
- Pha vecni, pha nước hoa;
- Cao su tổng hợp.
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
IV. Ứng dụng:
V. Điều chế:
C2H4 + H2O C2H5OH
Hoặc:
BÀI TẬP
1. Rượu etylic phản ứng được với natri vì:
a) Trong phân tử có nguyên tử oxi.
b) Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi.
c) Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi.
d) Trong phân tử có nhóm – OH.
BÀI TẬP
2. Trong các chất sau đây:
CH3 – CH3 ;
CH3 – CH2 – OH ;
C6H6 ;
CH3 – O – CH3
Chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.
CH3 – CH2 – OH
Natri etylat
Bài làm
+ Na (r)
CH3–CH2–ONa(dd) + H2 (k)
2
(l)
2
2
Bài 4
Bài 5
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
MỘT SỐ TÁC HẠI VỀ RƯỢU
CẢNH BÁO UỐNG RƯỢU
TÁC HẠI CỦA RƯỢU
NGUY HIỂM VỀ RƯỢU
THÔNG TIN VỀ RƯỢU
CÔNG DỤNG CỦA RƯỢU
HẬU QUẢ CỦA RƯỢU
BÀI TẬP
4. Trên nhãn của các chai rượu có ghi các số, thí dụ 450, 180, 120.
a) Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên.
b) Tìm số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450
c) Có thể pha được bao nhiêu ml rượu 250 từ 500ml rượu 450 ?
4. Trên nhãn của các chai rượu có ghi các số, thí dụ 450, 180, 120.
a) Giải thích ý nghĩa của các số trên:
- Rượu 450 có nghĩa:
Trong 100 ml rượu có 45ml rượu nguyên chất còn lại 55ml nước.
- Rượu 180 có nghĩa:
Trong 100 ml rượu có 18ml rượu nguyên chất còn lại 82ml nước.
- Rượu 120 có nghĩa:
Trong 100 ml rượu có 12ml rượu nguyên chất còn lại 88ml nước.
BÀI TẬP
4. b) Tìm số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450
Trong 100ml rượu có 45ml rượu nguyên chất
Vậy trong 500ml rượu có x ml rượu nguyên chất
=>
ml
=> 500ml rượu 450 có 225ml rượu nguyên chất
Bài làm
4.c) Có thể pha được bao nhiêu ml rượu 250 từ 500ml rượu 450 ?
Bài làm
Trong 500ml rượu 450 có 225ml rượu nguyên chất
=> Có 25ml rượu nguyên chất pha được 100ml rượu 250
Vậy 225ml rượu nguyên chất sẽ pha được xml rượu 250
Vậy trong 500ml rượu 450 ta sẽ pha được 900ml rượu 250
5. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic.
a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Bài giải
Số mol của 9,2 gam rượu etylic là:
C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
PTHH:
1mol 3mol 2mol 3mol
0,2mol 0,6mol 0,4mol 0,6mol
a) Thể tích khí CO2 ở đktc là:
b) Thể tích không khí ở đktc là:
Chỉ hơn 10% cơ sở nấu rượu đạt chuẩn
90% rượu tự nấu không đảm bảo chất lượng (Dân trí)
- Mỗi năm cả nước có gần 208 triệu lít rượu được sản xuất nhưng chỉ có 94/20.663 cơ sở sản xuất sản phẩm rượu truyền thống công bố tiêu chuẩn chất lượng rượu.
Theo thống kê ban đầu của Cục ATVSTP về hiện trạng sản xuất, kinh doanh các loại rượu trên toàn quốc: hiện cả nước có khoảng 1.500 loại rượu đang lưu hành.
Tại các tỉnh miền Bắc, rượu được sản xuất từ nhiều nguyên liệu như: ngô, sắn, gạo và ngâm với thành phần từ thực vật, từ động vật, rượu vang, các loại rượu pha chế, còn khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long lại tập trung vào hai sản phẩm “rượu gạo nấu” và “rượu ngâm thuốc”. Tuy nhiên, có tới 90% rượu tự nấu có hàm lượng độc tố và tạp chất cao. Rất nhiều loại rượu tự nấu có hàm lượng acid acetic, aldehyd, methanol... cao hơn hàng trăm lần so với rượu của các nhà máy sản xuất rượu.
Được biết, bắt đầu từ 2009, Cục này sẽ kiểm soát vấn đề đăng ký tiêu chuẩn chất lượng rượu, tiến tới chỉ cho phép lưu hành những loại rượu đủ tiêu chuẩn.
Uống rượu, đặc biệt là rượu tự nấu, nguy cơ bị ung thư gan, xơ gan là rất cao. Alđêhyt, axetic là một chất có thể gây ung thư gan, gây ảnh hưởng đến thần kinh, vận động, gây những rối loại về trí tuệ, hành vi… nhưng nó lại chiếm tỉ lệ 253 mg/l trong rượu tự nấu.
CẢNH BÁO UỐNG RƯỢU
Một nghiên cứu nghiện rượu tại một phường ở Hà Nội gần đây cho thấy, số người bị mắc bệnh, ảnh hưởng tới sức khoẻ do uống rượu chiếm tỉ lệ rất cao. Cụ thể: xơ gan (10,7%), loét dạ dày (14,2%), rối loạn tiêu hoá (28,5%), run chân tay (14,2%), đau đầu (78,5%), ít ngủ (39,2%), mệt mỏi (78,5%), lo âu trầm cảm (87,5%), ảo giác (10,7%), hoang tưởng (14,2%), quên (64,3%)…
TÁC HẠI CỦA RƯỢU
Mặc cho những cảnh báo về nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ, mỗi năm người Việt nam vẫn tiêu thụ khoảng 350 triệu lít rượu, trong đó, rượu nấu thủ công chiếm tới 90% sản lượng tiêu thụ (khoảng 250 triệu lít/năm).
Theo các điều tra ban đầu của một số Sở Y tế các tỉnh phía Nam, hầu hết các ca ngộ độc rượu đều do uống phải rượu không đảm bảo, được chế biến bằng công thức “nước lã + cồn” hoặc có chứa hàm lượng độc tố như andehyt, methanol và các chất độc hại khác rất cao.
NGUY HIỂM VỀ RƯỢU
Lên men rượu
Ủ rượu
Trưng cất rượu
Trưng cất công nghiệp
Sản phẩm của rượu
Lợi của rượu
Các hậu quả của rượu
Làng nghề nấu rượu
Chợ rượu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bẩy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)